Kết quả tìm kiếm

  1. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Bài tập về lực ma sát

    a) Khi xét chung hệ hai vật thì lực ma sát, lực kéo là ngoại lực. Lực căng dây là nội lực. b) Thực ra dây không dãn nên gia tốc hai xe là như nhau. Áp dụng định luật II cho hệ 2 xe này (lực kéo trừ tổng ma sát = tổng khối lượng* gia tốc chung). Để tính lực căng dây nối, cần xét riêng xe 1...
  2. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí lí 11 ạ

    Khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ = 0 thì ta có thể bỏ tụ ra .
  3. Tùy Phong Khởi Vũ

    Ý chị là việc nặn mụn?

    Ý chị là việc nặn mụn?
  4. Tùy Phong Khởi Vũ

    Nhật ký Nhật ký của Phong Vũ

    À, suy nghĩ và trải nghiệm của em khác nên không có gì là sai cả. :)
  5. Tùy Phong Khởi Vũ

    Tùy tiện chửi bới, xúc phạm người khác không phải là hành động của người có văn hóa. Em vừa làm...

    Tùy tiện chửi bới, xúc phạm người khác không phải là hành động của người có văn hóa. Em vừa làm anh vừa làm mod thì tự xử lí đi.
  6. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí [Vật lí] Tìm kiếm tài năng (định tính)

    Chạy thế nào mà giống thuyền A với thuyền B được em. Còn phải lý luận dài dài.......
  7. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí [Vật lí] Tìm kiếm tài năng (định tính)

    Không cần giải, chỉ cần biết kết quả bài đó nó như thế (đề Olympic quốc tế đấy chứ chả chơi). Quan trọng là em vận dụng vào bài 2 con kiến kia như thế nào thôi.
  8. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Vật lý 9

    Vẽ giúp cho cái hình. AB qua gương 1 cho ảnh A1B1, A1B1 qua gương 2 cho ảnh A2B2. Vậy có thể thấy ảnh cuối cách mắt một khoảng = Khoảng cách từ AB đến G1 + Khoảng cách từ G1 đến G2 + Khoảng cách từ G2 đến mắt.
  9. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí lí 11 ạ

    Mạch của em nó dạng thế này. Đây là dạng mạch cầu, không phải nối tiếp hay song song gì cả. Ở đây may mắn chúng ta có C1.C4 = C2.C3 nên mạch cầu này trở thành mạch cầu cân bằng. Vậy sẽ không có điện lượng chuyển qua tụ C5. Ta chỉ cần bỏ hẳn C5 ra khỏi mạch, mạch tụ lúc này là: (C1 nt C2) //...
  10. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí vật lý dao động cơ

    Đề này không đúng em nhé. Nếu nhấn xuống 1 đoạn ít hơn chiều cao của phần nhô lên khỏi mặt nước thì không nói làm gì. Ở đây nhấn nhiều hơn nên đây là dao động hỗn hợp, không phải điều hòa. Phải biết chiều sâu nhấn chìm mới giải được.
  11. Tùy Phong Khởi Vũ

    https://diendan.hocmai.vn/threads/bay-hoi-va-ngung-tu.615116/#post-3148394 @Trịnh Hoàng Quân

    https://diendan.hocmai.vn/threads/bay-hoi-va-ngung-tu.615116/#post-3148394 @Trịnh Hoàng Quân
  12. Tùy Phong Khởi Vũ

    Nhật ký Nhật ký của Phong Vũ

    Hôm nay nghe được quá nhiều chuyện buồn. - Vợ chồng ông chú chú li hôn, mình mất 2 đứa em họ. - Ông bác mình biết ngày xưa là kĩ sư, sau bị mất việc phải đi làm bảo vệ, rồi đùng cái bị tai biến, giờ nằm 1 chỗ sống kiểu "người thực vật". - Có bác thợ chuẩn bị đi làm với mình thì vì 1 chút mâu...
  13. Tùy Phong Khởi Vũ

    Mệt sớm ghê!

    Mệt sớm ghê!
  14. Tùy Phong Khởi Vũ

    Tâm sự

    Cách bảo vệ hàm răng là đừng gây chuyện với người khác. :D
  15. Tùy Phong Khởi Vũ

    Làm gì quá sức thế cô em?

    Làm gì quá sức thế cô em?
  16. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Điện tích

    Thanh kim loại không mang điện nghĩa là thanh kim loại không bị nhiễm điện. Câu 3 nhé: Đáp án là B. Bên trong vật dẫn nhiễm điện, điện trường bằng 0. Lí do là các electron di chuyển được nên chúng sẽ phân bố đều trên bề mặt vật dẫn khiến điện trường bên trong =0. Đối với quả cầu nhựa, không...
  17. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Điện tích

    1) Giá trị đại số được định nghĩa là dương thì tất nhiên nó là dương rồi em. 2) B. Nhiễm điện do hưởng ứng chỉ xảy ra đối với các vật có electron tự do (kim loại) hoặc dung dịch có ion tự do. Vì khi đó, điện trường của vật mang điện sẽ đẩy hoặc hút electron tự do làm chúng dạt sang 1 đầu vật...
  18. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Tụ điện

    Khi phóng điện tích thì hiệu điện thế của tụ giảm liên tục nên không thể dùng công thức W = U.q Thay vào đó ta tính năng lượng của tụ điện ban đầu. W = Q^2/2C (Q = CU) Tính năng lượng của tụ sau khi mất 1 lượng q. W' = Q'^2/2C Công của điện trường khi phóng điện chính là độ biến thiên năng...
  19. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Bài tập hay về hệ thấu kính và dịch chuyển thấu kính

    Hôm nay rảnh làm thêm bài 5 nữa. a) Gọi a là khoảng cách L1L2 ta sẽ có a = 7,2f_2 - 20 - 16 = 7,2f_2 - 36. Ảnh cuối cùng chiều trên màn chứng tỏ cả 2 lần tạo ảnh đều cho ảnh thật. Xét sự tạo ảnh qua thấu kính L1. \frac{1}{f_1} = \frac{1}{16} + \frac{1}{d_1'} Lúc này d_2 = a - d_1' = 7,2f_2...
  20. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Bài tập cho phương pháp So Sánh

    Đọc lại đề mới bất thình lình giật mình. Coi có nhầm số liệu nào không nhỉ? Ở đây thời gian rơi của 2 trường hợp là hoàn toàn như nhau, vì ở cùng độ cao h. Trong những khoảng thời gian nhỏ, theo phương ngang thì S1 = V.tx, S2 = 2V.tx vậy S2 luôn gấp đôi S1 chứ làm gì có chuyện....gấp 3. Trừ...
Top Bottom