Kết quả tìm kiếm

  1. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí con lắc lò xo

    Hôm qua hôm kia gì đó chúng ta có giải 1 bài về 2 con lắc gặp nhau. Nếu cùng chu kì: Tính từ thời điểm chúng gặp nhau lần đầu thì cứ sau nửa chu kì chúng lại gặp nhau lần nữa. Vậy khoảng thời gian từ lần 1 đến lần 3 chúng gặp nhau là T.
  2. Tùy Phong Khởi Vũ

    Đề thi vào 10 chuyên lí tỉnh bắc ninh năm 2017-2018

    Anh nhận xét bài 1. Bài của em tuy quá nặng tính toán nhưng kết quả phần trên đúng. L = 0,6 Km và v = 12 km/h. Em có thể chọn cách giải ngắn gọn hơn: An đi tới đầu A trong 3phut với vận tốc 6 km/h thì 1/2 chiều dài cầu sẽ là 0,3 km, chiều dài cầu là 0,6km. Cùng thời gian đi đến khi gặp nhau...
  3. Tùy Phong Khởi Vũ

    Anh chỉ ngủ khi thấy thích :v

    Anh chỉ ngủ khi thấy thích :v
  4. Tùy Phong Khởi Vũ

    http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/doi-mat-wanbi-tuan-anh.IudtnGzljK.html

    http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/doi-mat-wanbi-tuan-anh.IudtnGzljK.html
  5. Tùy Phong Khởi Vũ

    Hôm nay lại cày đêm à em?

    Hôm nay lại cày đêm à em?
  6. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí trắc nghiệm vật lí

    Nếu đường tròn để mô tả dđdh thì dao động tắt dần sẽ được mô tả bằng những đường xoắn ốc không cắt nhau đi dần vào tâm. Vẽ cho nguy hiểm thế này thôi chứ không có gì to tát cả đâu nhé! Đáp án D sẽ bị loại, vì tốc độ của vật giảm dần. Sau 1 chu kì, tốc độ phải bé hơn trước. Đáp án C cũng bị...
  7. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Tìm liên hệ giữa R1, R2, R3 trong mạch

    Hình như U1, U2,....,Un này là hiệu điện thế với đất. Gọi X là bộ từ U2 trở về sau. Khi đó ta tính được U_2 = \frac{U_1.X}{R_1 + X} Tức \frac{U_2}{U_1} = \frac{X}{R_1 + X} Quy luật này luôn đúng nên tại nhánh cuối cùng, khi mà \frac{U_n}{U_{n-1}} = \frac{R_3}{R_1 + R_3} thì ta suy được R_3 =...
  8. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí dđ cơ

    Đáp án của đề đúng rồi đấy. Có lẽ Huubinh17 quên xét tỷ số t/T hoặc quên gì đó...... Chu kì là 2s. Vị trí ban đầu vật ở góc -90 độ. Ở thời điểm 1,5s, vật ở biên âm. Khoảng thời gian từ 1,5s đến 13/3s là 17/6s tức = 2s + 5/6s = T + 5T/12. 5T/12 = góc 150 độ. Vậy vật đi 1 vòng rồi đi thêm...
  9. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí tụ điện

    Giả thiết mạch tích điện như hình vẽ. Khi đó là có Q1 + Q2 = Q3 Ta có U_{AB} = U_{AD} + U_{DB} = U_1 U_{CB} = U_{CD} + U_{DB} = U_2 Thay số và thay U = Q/C vào. \frac{Q_1}{2} +\frac{Q_3}{5} = 18 \frac{Q_2}{10} +\frac{Q_3}{5} = 10 Q_1 + Q_2 = Q_3 Giải hệ 3 pt là được.
  10. Tùy Phong Khởi Vũ

    Nhân sự [Thông báo] Tuyển nhân sự phụ trách box "Thế giới quanh ta"

    Tên thật: Vũ Tài khoản forum: Tùy Phong Khởi Vũ Năm sinh: 1997 Hiểu biết của bản thân về Thế giới quanh ta: - Ngoài kiến thức nền tảng môn vật lí, mình cũng tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác như thiên văn, sinh học, địa lí, cổ sinh vật học ..và nhất là địa chất học. Dựa trên những hiểu biết của bản...
  11. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí câu 61 ,giúp e vs ạ

    Biểu diễn thời điểm ban đầu rồi thì em lựa lựa xem thời điểm sau chúng trùng nhau ở đâu là lấy ở đó thôi (với điều kiện là góc quét của chúng như nhau). Cái này gọi là "làm mò". Còn nếu giải kiểu đại số thì x1 = 2Acos(wt + pi/3), x2 = Acos(wt) Em cho x1 = x2. Áp dụng công thức 2Acos(wt +pi/3)...
  12. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Bài tập nhiệt học lớp 10

    Bài 4. Gọi áp suất khí phần trên là P, áp suất khí phần dưới là P'. Thể tích toàn xi lanh là 5V. Pittong cân bằng nên: P.S + m.g = P'.S Ta có pt trạng thái khí trên và dưới P.2V = m1.R.T/u Pt trạng thái khí bên dưới là: P'.3V = m2.R.T/u Từ hai pt dưới tính được tỷ số P và P', thay vào pt trên...
  13. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí câu 61 ,giúp e vs ạ

    Tại thời điểm t, vật 1 đang ở biên, khi đó vật 2 (lệch pha góc 60 độ) sẽ trùng với 1. Vật 1 đi được góc bao nhiêu thì vật 2 cũng đi được góc bấy nhiêu, chúng chỉ có thể trùng nhau khi 1 đến được biên. T/2 nhé.
  14. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí giúp e câu 14 vs ạ

    Nhận xét: Tại thời điểm t = 0, vận tốc của vật là 2,5 cm/s và đang giảm. Khoảng thời gian giữa hai lần vật có vận tốc =0 tức ở biên (T/2) là 6 ô, mỗi ô ứng với 0,025s. Vậy T/2 = 0,15s. T = 0,3s Vận tốc cực đại là 5 cm/s mà Vmax = A.omega Có T thì có omega. Tức tính được A. Vậy bài này là...
  15. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí con lắc đơn

    Còn tùy định có ma sát hay không ma sát với sợi dây nữa. Nếu định không ma sát thì lực căng trước và sau không đổi. Nếu đinh ma sát thì ta giải như sau: Trước khi vướng đinh, tại vị trí thấp nhất ta có lực căng và trọng lực đóng vai trò hướng tâm. T - P = m.\frac{v^2}{L} Để tính v, ta áp...
  16. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí 

    3) Trong 1s dòng điện thực hiện được 50 chu kì, mà mỗi chu kì có 4 lần dòng điện có giá trị tuyệt đối là 1A. 7) Dòng điện đổi chiều khi có giá trị cực đại (biên) tức trong 1 chu kì đổi chiều 2 lần. Trong 1s thực hiện được 60 chu kì thì đáp án sẽ là 120. 6) ZC = 1/C.w = 1/C.2pi.f Để I tăng lên...
  17. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí 

    Nhờ mod cộng đồng chuyển hộ về box Lí nhé. Bài 1.Em dùng đúng công thức từ thông là phi = B.N.S là được. Đáp án là A. Bài 2. Cường độ trung bình chính là cường độ dòng điện hiệu dụng. Ihd = Imax/ căn 2. Đáp án là C nhé.
  18. Tùy Phong Khởi Vũ

    Em lại post bài "lạc trôi" mất rồi.

    Em lại post bài "lạc trôi" mất rồi.
  19. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí Bài tập cho phương pháp So Sánh

    Trường của lực hấp dẫn này là trường thế. Phân tích chuyển động của vật theo 2 phương: - Phương hướng vào tâm, vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc tăng dần (nếu xét tăng giảm trọng tường). - Phương tiếp tuyến, vật chuyển động với vận tốc không đổi V. Có thể thấy theo phương thẳng đứng...
  20. Tùy Phong Khởi Vũ

    Vật lí lí 11 ạ

    Đó là kỹ năng em ạ. Anh khó giải thích lắm. Nó giống như kỹ năng nhìn điện trở tương đương vậy, em làm nhiều sẽ thành quen.
Top Bottom