Kết quả tìm kiếm

  1. naive_ichi

    Bạn hãy xem phần B của sổ tay hướng dẫn sử dụng Diễn đàn bạn nhé...

    Bạn hãy xem phần B của sổ tay hướng dẫn sử dụng Diễn đàn bạn nhé: https://diendan.hocmai.vn/threads/huong-dan-su-dung-dien-dan-hocmai.607512/ Mình đã thấy bài bạn cần hỏi rồi. Bạn chú ý, lần sau nếu bạn hỏi bài môn Văn thì hãy đăng vào box Văn nhé, đừng đăng vào box Tin học hay box Khác, hì.
  2. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Hiđrocacbon thơm

    X phản ứng được với dung dịch Brom nên X có nhánh chứa liên kết Pi. Đặt CTPT X là C_nH_{2n-6-2k} (k là số liên kết Pi ở nhánh). (n>=8, vì chứa tối thiểu 6C ở nhân và 2C ở nhánh). k=1 \rightarrow X:C_nH_{2n-8}. Dựa vào %H tìm ra n=8. Vậy X là C_8H_8 (stiren). k=2 \rightarrow X:C_nH_{2n-10} Dựa...
  3. naive_ichi

    lập cthh khi biết thành phần khối lượng

    1) Dễ tìm ra khôi lượng mol của B là M(B) = 1,25 / (1/22,4) = 28. mC / mH = 12nC / nH = 6 ----> nC/nH = 1/2 Vậy trong phân tử số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử C. Gọi CT của B là (CH2)n. Dễ tìm ra n=2 và B là C2H4. 2) M(B) = 32,8:0,2 = 164 (g) mCa : mN : mO = 10:7:24 -----> nCa: nN : nO =...
  4. naive_ichi

    Hóa [Lớp 9] Hóa Hữu cơ

    a) M(A) = 2,69.29 = 78 \frac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\frac{44n_{CO_2}}{18n_{H_2O}}=\frac{4,9}{1}\\ \rightarrow \frac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=2\\ \rightarrow \frac{n_{C(A)}}{n_{H(A)}}=\frac{n_{CO_2}}{2n_{H_2O}}=1 Vậy trong phân tử A, số nguyên tử C = số nguyên tử H. Dễ tìm ra A là C6H6 (benzen). b) C6H6...
  5. naive_ichi

    Hóa lý thuyết

    Nhắc lại định nghĩa: * Phản ứng phân hủy: một chất tham gia sinh ra hai hay nhiều chất mới VD: 2KClO3 (nhiệt) -----> 2KCl + 3O2↑ * Phản ứng thế: phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. VD: Fe + 2HCl ----->...
  6. naive_ichi

    Hóa Hóa 10

    MCO3 + 2HCl -----> MCl2 + H2O + CO2 Cách 1: nCO2 = 0,1 mol -----> nH2O = 0,1 mol và nHCl = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng trước và sau phản ứng: m(MCO3) + m(HCl) = m(MCl2) + m(H2O) + m(CO2) Vậy m(MCl2) = 11,1g. Cách 2: Từ pt thấy: cứ 1 mol CO2 sinh ra là khối lượng muối tăng: 71 - 60 = 11 (g) nên...
  7. naive_ichi

    Hóa Tại sao lại có HI + FeCl3

    Theo em nghĩ là ý B, vì bản chất của phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử ạ.
  8. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Hiđrocacbon không no

    Mình nghĩ là C2H2 chỉ phản ứng với Br_2 tỉ lệ 1:1 ở nhiệt độ thấp thôi bạn ạ. Mình cũng chưa thử xem có nghiệm đúng với bài này không nữa.
  9. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Ankin

    À, khi đốt cháy ankin thì n(ankin) = n(CO2) - n(H2O) cho nên n(CO2) = n(ankin) + (nH2O) đó bạn.
  10. naive_ichi

    (pascal 11) Độ cao của dãy số.

    Tư tưởng của mình: + Biến mỗi số a thành xâu x: var x:string; str(a,x); + Đặt sum:integer là tổng các chữ số trong số a. sum:=0; for i:=1 to length(x) do sum:=sum+x-48; + Giá trị của sum lúc này chính là độ cao của số đã cho. Độ phức tạp cỡ O(11.N)
  11. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Hiđrocacbon không no

    Hic, mình cũng chưa biết bài giải có vấn đề chỗ nào nữa bạn ạ.
  12. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Ankin

    Mình vừa viết vừa diễn giải, khi trình bày bạn không cần viết dài như vậy. Đặt công thức trung bình của hỗn hợp A là C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}. * n(CO2) = n(hh A) + n(H2O) = 0,05 + 0,13 = 0,18 (mol) -----> \overline{n} = 0,18/0,05 = 3,6 (mol) Vì số nguyên tử C trong mỗi chất đều lớn...
  13. naive_ichi

    Hóa [Hóa 11] Hiđrocacbon không no

    * 1 lit A nặng 1,2054 gam Dễ suy ra M(hh A) = 27 * Dễ suy ra n(C2H4 ban đầu) = n(C2H2 ban đầu) = (4,48/22,4) /2 = 0,1 (mol) *nBr_2pư= 0,14 (mol) = n(C2H4 pư) + 2n(C2H2 pư) m(dd Br_2tăng) = 3,22 = 28 n(C2H4 pư) + 26 n(C2H2) pư Dễ tìm ra n(C2H4 pư) và n(C2H2 pư). Phần giải chi tiết câu a và b...
  14. naive_ichi

    Hóa Hóa 9

    1) a) CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O 2.....................<-----.............2 4CO + Fe3O4 -----> 3Fe + 4CO2 2........<-------.............1,5....<-----..2 -----> nFe(sinh ra ở phản ứng H2 khử Fe2O3) = 266/56 - 1,5 = 3,25 mol 3H2 + Fe2O3 -----> 2Fe + 3H2O 4,875 <--- 1,625 <---- 3,25 Bạn tự...
  15. naive_ichi

    Hóa Bài tập nhận biết hóa 11

    Stiren làm mất màu dd Br_2 (vì nhánh -CH=CH2 có tính chất tương tự anken). C6H5-CH=CH2 + Br_2 -----> C6H5-CHBr-CH2Br Toluen phản ứng với Brom khan (chiếu sáng) sẽ làm nhạt màu Brom khan (vì nhánh -CH3 có tính chất tương tự ankan). C6H5-CH3 + Br_2 (as) -----> C6H5-CH2Br + HBr
  16. naive_ichi

    Hóa O2 khác gì O

    O_2 là công thức phân tử của khí Oxi (vì khí Oxi tồn tại ở dạng phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố O liên kết với nhau). O là kí hiệu hóa học của nguyên tố O, có tên là Oxi, khi viết đơn độc "O" thì dùng để chỉ một nguyên tử nguyên tố Oxi.
  17. naive_ichi

    Bạn @Bình Lâm hãy xem...

    Bạn @Bình Lâm hãy xem: https://diendan.hocmai.vn/threads/thong-bao-thu-nghiem-bo-danh-hieu-thanh-vien.604660/ Hãy hoạt động tích cực, năng nổ hơn để nhận được nhiều điểm thành tích bạn nhé!
  18. naive_ichi

    Hóa Hóa 9

    Theo mình tìm hiểu trên mạng thì đây là đề thi HSG TP Hà Nội 2011-2012, nhưng mình tự làm thì không ra đáp số. Mình thấy đề bài có chỗ không hợp lí, vì trong hỗn hợp X sẽ chỉ có C7H14 phản ứng với dung dịch Brom thôi.
  19. naive_ichi

    Hóa [Hóa 8] Nhiệt phân KMnO4

    Mình xin lỗi vì đọc chưa kĩ đề bài. d) Chất rắn A gồm có K2MnO4 và MnO2. Bạn tính khối lượng mỗi chất trên nhờ vào phương trình nhiệt phân KMnO4 mà các bạn trên đã viết: 2KMnO4 (nhiệt độ) -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 một phần câu d và câu e) Trước hết bạn cần hiểu Hiệu suất là gì. Một số phản ứng...
  20. naive_ichi

    Hóa [Hóa 8] Nhiệt phân KMnO4

    d) Nếu hiệu suất chỉ là 90% -----> nO2 thu được khi đó = 0,05.90% = 0,045 (mol) e) 2KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2 0,1 <----------......................................0,1 Nhưng hiệu suất chỉ có 80% -----> nKMnO4 cần dùng = 0,1 : (80%) = 0,125 (mol) f) 2H2 + O2 -----> 2H2O Bạn tự làm tiếp nhé.
Top Bottom