a, Tam giác BAC đồng dạng với tam giác BHA(gg)
vì góc BHA= góc BAC
góc ABH= góc ABC
b, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AH^2=BH.BC
C, Ta có: BH.BC=AB^2(áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC)
Lại có AB^2=AH.AK(áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABK)
=> BH.BC=AH.AK
3, Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brom trong nước, lắc kĩ benzen không làm mất màu dung dịch nước brom, chất lỏng phân thành hai lớp: Lớp chất lỏng trên là dung dịch brom trong benzen có màu vàng, lớp dưới là nước không màu. Vì benzen không phản ứng với nước brom nhưng hòa tan brom tốt...
Thế này nhé! Trong tam giác BCD có ME là đường trung bình của tam giác => ME =1/2 BD
Mà tứ giác ABCD là hbh=> 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => N là trung điểm của BD => BN=1/2BD
Ta có : MA^2+MB^2=30 <=> (2-x)^2+(1-y)^2+(3-x)^2+(-2-y)^2=30
Sau đó bạn khai triển phương trình trên thì ta được 1 phương trình đường tròn đó
Bạn tự làm tiếp nhé!
Dựng hình bình hành ABCD.Gọi AM,BN, CP là các trung tuyến của tam giác ABC ,gọi E là trung điểm của CD
Khi đó ME=BN vì cùng bằng 1/2 BD
EA=CP (vì AP=CE, AP//CE nên tứ giác APCE là hình bình hành)
Vậy tam giác AME có độ dài ba cạnh là ma,mb,mc
BẠN VẼ HÌNH RA LÀ HIỂU MÀ!
2 . Ý nghĩa: Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na Va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược thay đổi cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Giơnevơ.
6. - Nêu qua âm mưu thủ đoạn của chiến tranh đặc biệt: Đó là một loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới được...
Ta có góc DAB=1/2 sđ cung BD
góc ADB =1/2 số đo cung AB
=> góc DAB+góc ADB =1/2 (số đo cung BD+số đo cung AB)=1/2 .180=90
=>tam giác ABD vuông tại B => AB vuông góc với DB
Mà AB vuông góc với OC (theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> OC//BD