Bài tập SBT:
A.Trắc nghiệm:
Bài 13.1:
Khi có hai vecto lực \overrightarrow{F_{1}},\overrightarrow{F_{2}} đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vecto tổng hợp lực \overrightarrow{F} có thể
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo...
CHƯƠNG 6: NĂNG LƯỢNG
Bài 15: Năng lượng và công
1. Năng lượng:
Khái niệm năng lượng
Tất cả mọi quá trình như: xe chuyển động trên đường. thuyền chuyển động trên nước, bánh được nướng trong lò, đèn chiếu sáng, sự phát triển của động vật và thực vật, sự tư duy của con người đều cần đến năng...
a) lá kim loại nhiễm điện do hưởng ứng ( Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: khi cho một quả cầu kim loại tích điện lại gần một vật dẫn thì đầu xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu gần quả cầu thì nhiễm điện trái dấu.) nên vẫn hút mẩu giấy
b) khi bọc kín những mẩu giấy có thể làm...
Vận tốc trung bình bằng tổng quãng đường đi được chia cho thời gian chuyển động em nhé
Còn bằng trung bình cộng các tốc độ hình như không có đâu em ạ
Em có thể tham khảo các bài giảng
Xem thêm tại HỆ THỐNG MỤC LỤC CÁC BÀI
Bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật
1.Moment lực - Moment ngẫu lực:
Khái niệm moment lực
Nhiều trường hợp trong thực tiễn, lực hoặc hệ lực tác dụng vào vật không có tác dụng làm vật chuyển động theo hướng của lực tổng hợp mà làm cho vật quay.
Ví dụ: Tác dụng lực làm cánh cửa quay và...
CHƯƠNG 5: MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Bài 13: Tổng hợp lực - phân tích lực
1. Tổng hợp và phân tích lực:
*Phương pháp tổng hợp lực trên một mặt phẳng
Trong trường hợp vật chịu tác dụng bởi nhiều lực cùng một lúc, ta có thể sử dụng các quy tắc toán học để xác định lực tổng hợp:
– Quy tắc hình...
Bài tập SGK
Bài 1:
Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2.
a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t_1, t_2.
b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t_2.
Lời giải:
a) Hình vẽ biểu...
Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu
1. Chuyển động rơi của vật:
Khi chuyển động trong không khí, trong nước hoặc trong chất lỏng nói chung (gọi chung là chất lưu), vật đều chịu tác dụng của lực cản.
*Đặc điểm:
- Nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian ngắn.
- Nhanh dần không...
Bài tập SGK
Bài 2:
Vào năm 231 trước Công nguyên, nhà vua Hy Lạp cổ đại Hieron (Hai – ơ – rôn) nghi ngờ những thợ kim hoàn trộn lẫn những kim loại khác ngoài vàng khi đúc vương miện cho ông. Archimedes đã tiến hành thí nghiệm như Hình 11P.2 để giải đáp thắc mắc của nhà vua. Dựa vào các kiến...
Bài 11: Một số lực trong thực tiễn
1. Trọng lực:
Quả táo sẽ rơi xuống đất sau khi rời khỏi cảnh cây. Từ kết quả thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự do của một vật trong Bài 9, ta thấy khi lực cản có độ lớn không đáng kể, vật luôn rơi với gia tốc \overrightarrow{g} có độ lớn không đối gọi là gia...
a) I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{10+15}=0,48A
U_1=I.R_1=0,48.10=4,8V
U_2=I.R_2=0,48.15=7,2V
b)I'=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=0,3A
U_3=I'.R_3=4,5V
Chúc bạn học tốt.
------
Xem thêm: Chuyên đề Điện học 9
Các nhà khoa học tin rằng con người có từ trường như nam châm từ lúc bẩm sinh, với cực âm ở chân và cực dương ở đầu. Điều này có nghĩa là nếu bạn đặt đầu của bạn khi nằm ngủ ở phía Bắc, làm cho hai cực dương sẽ nằm cùng một chỗ và tất nhiên chúng sẽ đẩy nhau. Và kết quả của tình trạng này sẽ...
Đáp án D nha bạn, vì một vật dẫn rỗng nhiễm điện, điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn.
Chúc bạn học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện tích điện trường
câu 3:
Ta có: T=\dfrac{2\pi }{\omega }=0,5s
\frac{\Delta t}{T}=\dfrac{43}{6}=7+\dfrac{1}{6}\Rightarrow \Delta t=7T+\dfrac{1}{6}T
Do đó:S=7.4.A+S'
Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x=2cm và v<0 nên sau \dfrac{1}{6}T vật sẽ ở li độ x=-2cm \Rightarrow S'=4cm
Vậy S=7.4.A+4cm=116cm
Chúc em học tốt...