Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    Toán Tính tích phân

    mình không có máy tính nên bạn chịu khó đọc nhá: a, tanx.dx = (sinx/cosx).dx = -d(cosx)/cosx => nguyên hàm là: -ln(cosx) thay cận từ 0 đến pi/4 b, tan^3x.dx = (sin^3x/cos^3x).dx = -(1-cos^2x).d(cosx)/cos^3x = d(cosx)/cosx - d(cosx)/cos^3x => nguyên hàm là: ln(cosx) + 1/(2.cos^2x) thay cận từ 0...
  2. linkinpark_lp

    Toán [Lớp 11] Phương trình lượng giác chứa dấu giá trị tuyệt đối

    bài này bạn đặt: |sinx-cosx|=t ( điều kiện 0=< t =< căn 2) => 2sinx.cosx=1-t^2 sau đó thay vào phương trình giải tìm ẩn t
  3. linkinpark_lp

    Toán [toán 11]không cần giải chỉ cần giải thích hộ mình cái nha

    cái phía trên là mình xét giá trị của biểu thức trong đoạn -3 đến 1 rồi mình suy ra giá trị bình phương của nó giá trị sẽ nằm trong đoạn từ 0 đến 9 chứ nó không phải là dấu tương đương nên không phải là đổi dấu
  4. linkinpark_lp

    Toán [toán 11]không cần giải chỉ cần giải thích hộ mình cái nha

    cái phía trên là mình xét khoảng giá trị của nó thôi mà, cái này có phải là đi giải bất phương trình đâu
  5. linkinpark_lp

    Toán [toán 11]không cần giải chỉ cần giải thích hộ mình cái nha

    vì -1 =< sinx =< 1 => -2 =< 2sinx =< 2 => -3 =< 2sinx-1 =< 1 0 =< (2sinx-1)^2 =< 9 (do bình phương của 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0) => 2 =< (2sinx-1)^2 +2 =< 11( mình nghĩ giá trị max phải là 11 chứ sao lại bằng 9 được nhỉ? ) kết luận bài toán miny = 2 khi sinx=1/2 và maxy=11 khi sinx=-1
  6. linkinpark_lp

    Hóa [Lớp 10] Bài toán về [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] đặc.

    bài 1 bạn trên kia dùng phương phá bảo toàn electron. Gọi số mol kim loại phản ứng là a mol, hóa trị của kim loại là n => số e kim loại nhường là: na mol, số e S nhận là 0,8 mol => theo định luật bảo toàn electron số e cho bằng số e nhận nên na=0,8 . Mặt khác khối lượng muối tạo thành chính...
  7. linkinpark_lp

    Tìm điều kiện để hàm số đồng biến

    theo mình bài này nếu làm theo cách thông thường thì cứ phải xét f'(x)=0 rồi lập bảng biến thiên nhưng nếu giải theo kiểu trắc nghiệm bây giờ thì bấm máy tính sẽ nhanh hơn. mình ra được đáp án B không biết có phải không?
  8. linkinpark_lp

    Toán Lớp 11 [ Phương trình lượng giác cơ bản ]

    Bạn xem lại chỗ thay sinx.cosx=(1-t^2)/2 lúc thay vào phương trình bạn quên để 2 ở dưới mẫu kìa
  9. linkinpark_lp

    Tìm điều kiện để hàm số đồng biến

    không thấy hàm, bạn xem lại đề nhá
  10. linkinpark_lp

    Toán 12

  11. linkinpark_lp

    Toán Chứng minh vuông góc

    ở trên là mình trình bày chi tiết, mình thấy cũng không thừa đâu do trình bày tự luận thì nên chặt chẽ, bạn có thể bỏ qua 1 số cái nhưng phải nêu rõ mặt phẳng cần xét khi muốn nói 2 đường thẳng vuông góc, song song
  12. linkinpark_lp

    Toán Hình không gian

    đây cũng là 1 cách nhanh để tính khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng nhưng nếu bạn áp dụng cách này vào bài trên thì sẽ rất là dài đấy
  13. linkinpark_lp

    Toán Chứng minh vuông góc

    Bài này bạn có thể làm như sau: Xét mặt phẳng đáy (ABCD) ta có N và Q lần lượt là trung điểm của BC và AB nên NQ là đường trung bình của tam giác vuông ABC => NQ vuông góc với BD (1) Xét mặt phẳng (SEAD) ta có M và P lần lượt là trung điểm của AE và SA nên MP là đường trung bình của tam giác SAE...
  14. linkinpark_lp

    Toán OXYZ

    bài của bạn cũng tương tự như bài này, bạn tham khảo nhá https://diendan.hocmai.vn/threads/cac-ban-giup-to-may-cau-trong-de-thi-thu-mon-toan-truong-chuyen-thai-binh-lan-5.616967/#post-3102864
  15. linkinpark_lp

    lấy đam mê làm ánh mặt trời để tâm hồn này không mất phương hướng #Đen #đitheobóngmặttrời

    lấy đam mê làm ánh mặt trời để tâm hồn này không mất phương hướng #Đen #đitheobóngmặttrời
  16. linkinpark_lp

    Bài tập hình học.

    bài này bạn có thể làm như sau: Từ B kẻ BM vuông góc với AD, xét tam giác vuông ABM ta có: AM=a/2 => góc BAM=60. Gọi K là trung điểm của AD, xét tam giác cân BAK ta có: góc BAM=60 => tam giác BAM là tam giác đều => MA=MB=MD=MC => hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn có tâm là K. (1) Xét tam...
Top Bottom