Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    toán hình học 11 và Toán đại

    Bài này bạn có thể làm như sau: a, Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: AC vuông góc với BD và SO ( vì tam giác SAC cân tại S) => AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) Từ S kẻ SH vuông góc với BD, ta có: SH vuông góc với BD và AC => SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) => mặt phẳng (ABCD) vuông góc...
  2. linkinpark_lp

    Hóa Thí nghiệm hoá học vui nhộn siêu thú vị

    nước đá khô này được dùng để tạo khói trong các chương trình ti vi như gặp nhau cuối năm... nhưng tìm mua nó ở đâu nhỉ?
  3. linkinpark_lp

    Toán Hệ tọa độ trong không gian

    bài này sử dụng tọa độ hóa vào hình học không gian, ta dễ dàng xác định được tọa độ M(a;a/2;a) và N(a/2;a;0) bạn tính các véc tơ AM và BN để xác định tính chất của 2 đường thẳng này
  4. linkinpark_lp

    toán hình khó

    bạn xem lại đề xem tại mình thấy đề bài không đề cập gì về vị trí của điểm S ( điểm S nằm vô định bất kỳ vị trí nào => đường thẳng SB cũng có vô số đường thỏa mãn) => không thể tính được góc giữa SB và DC
  5. linkinpark_lp

    Toán Khoảng cách

  6. linkinpark_lp

    Toán Khoảng cách

    Bài này bạn có thể làm như sau: Qua O kẻ đường thẳng d song song với AI, từ A kẻ AK vuông góc với đường thẳng d và cắt đường thẳng d tại K. Ta có: AI // OK => AI // (SOK) => khoảng cách giữa đường thẳng AI và SO chính bằng khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SOK). Từ A kẻ AH vuông góc với SK, ta có...
  7. linkinpark_lp

    Toán Mọi người giúp mình bài này với.

    Bài này bạn có thể làm như sau: a, Gọi H là trung điểm của AC => A'H vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) Từ A kẻ đường thẳng d song song với BC, từ H kẻ HK vuông góc với đường thẳng d và cắt d tại K. Ta có: AK // BC => AK // (BCC'B') (1) AA' // BB' => AA' // (BCC'B') (2) từ (1) và (2) =>...
  8. linkinpark_lp

    Toán toán hình 9 hệ thức lượng giác <3

    a.căn( 12,5^2 - a^2) = 31,25.2 => a^2.(12,5^2 - a^2) = 62,5^2 nhân bung ra đặt a^2=t giải phương trình bậc 2 ẩn t được 2 nghiệm là 125 và 31,25
  9. linkinpark_lp

    Toán toán hình 9 hệ thức lượng giác <3

    giả sự độ dài cạnh AB là a => độ dài cạnh AC là căn(12,5^2 - a^2). Áp dụng công thức tính diện tích: AB.AC/2 = 31,25 => thay AB và AC vào tính được a
  10. linkinpark_lp

    Toán toán hình 9 hệ thức lượng giác <3

    Câu 1: giả sử độ dài AB=a => áp dụng pytago tính được cạnh AC theo ẩn a sau đó áp dụng công thức tính diện tích tam.giác vuông tính ra a Câu 2: giả sử độ dài AB=a => áp dụng pytago tính được độ dài AC theo ẩn a sau đó áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông: 1/AH^2 = 1/AB^2 +...
  11. linkinpark_lp

    Toán Toán lớp 12

    ta có biểu thức bên trong căn là cosx - cos^3x = cosx.(1-cos^2x) = cosx.sin^2x đến đây bạn tách cận tích phân thành 2 đoạn để bỏ dấu căn thức: (1) từ pi/2 -> 0 thì sinx dương => căn (cosx.sin^2x)dx = căn(cosx).sinxdx => đặt căn cosx=t => cosx = t^2 => -sinx.dx = 2tdt (2) từ 0 -> -pi/2 thì sinx...
  12. linkinpark_lp

    Hóa ankan

    Câu 1: bạn tính ra nCO2 và nH2O rồi so sánh nCO2 và nH2O xem số mol chất nào lớn hơn hoặc bằng nhau để kết luận loại hidrocacbon đó là gì Câu 2: Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2, ta có ptpu đốt cháy: CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 -----> nCO2 + (n+1)H2O tính nO2 rồi từ ptpu suy ra nankan sau đó tính khối...
  13. linkinpark_lp

    Toán Toán lớp 12

    bị lỗi không thấy hình bạn ạ
  14. linkinpark_lp

    Toán tính cạnh tam giác

    Bài này bạn có thể làm như sau: Câu 1: Vì AB=AC=5 cm => tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC => HC=BC/2 => HM=BC/4. Xét tam giác vuông AHM có độ dài AH và HM => tính được độ dài AM. Vì N và M lần lượt là trung điểm của HC và AC => MN là...
  15. linkinpark_lp

    Hóa ankan

    Đây là 1 trong số những ứng dụng của phương pháp này ngoài ra còn dùng được trong biện luận hóa hữu cơ nữa
  16. linkinpark_lp

    Hóa ankan

    không bạn ah :)) nếu bạn không biết bạn có thể lên youtube tìm phương pháp đường chéo và nhiều phương pháp giải cơ bản khác của thầy Vũ Khắc Ngọc, phương pháp này rất hay và áp dụng được rất nhiều cho cả hóa vô cơ và hữu cơ đấy
  17. linkinpark_lp

    Hóa ankan

    ví dụ như câu 2 bạn tìm được số C trung bình là 2,3 thì do đây là 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 2 an kan đó là C2H6 và C3H8 ( chọn 2 ankan có số C liền trước và liền sau số C trung bình)
  18. linkinpark_lp

    Hóa Hóa vô cơ

    Bài này bạn gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là x và y => ta có hệ phương trình: x + 2y = 0,5.0,04 (phương trình phản ứng trung hòa: H+ + OH- = H2O) và 0,5.0,04.23 + x.35,5 + y.(32 + 16.4) = 1,32 (khối lượng muối = mNa + mCl + mSO4) Giải hệ phương trình sẽ tìm được x và y => tính được CM...
  19. linkinpark_lp

    Hóa ankan

    Câu 1: gọi CTPT chung của 2 ankan là CnH2n+2, ta có ptpu đốt cháy: CnH2n+2. +O2 ----> nCO2 + (n+1)H2O Giả sử có 1 mol ankan => có n mol CO2 và (n+1) mol H2O rồi tính tỉ lệ khối lượng H2O và CO2 => xác định được nn sau đó áp dụng phương pháp đường chéo => xác định được tỉ lệ mol etan với propan...
Top Bottom