Sử 8 Bài 17 Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 - 1939 )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
1. Châu Âu trong những năm 1918

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng cúa Cách mạng tháng Mười Nga, ở Châu Âu có nhiều biến đổi sâu sắc :
+ Xuất hiện 1 số quốc gia mới từ sự tan vỡ của đế quốc Áo- Hung và sự bại trận của đế quốc Đức, Italia
+ 1918- 1923: kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sản bất ổn định
=> cao trào cách mạng bùng nổ.
+ 1924 -1929: chính quyền tư sản các nước dập tắt phong trào cách mạng, ổn định nền thống trị, phát triển nhanh về kinh tế.
2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế Cộng sản thành lập.
a. Cao trào cách mạng 1918- 1923
* Nguyên nhân
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
* Cách mạng 11- 1918 ở Đức
- 1918 nước Đức bị khủng hoảng do bại trận.
- 9 - 11 - 1918 tổng bãi công nổ ra ở Đông Béc lin => khởi nghĩa vũ trang bùng nổ. Chế độ quân chủ bị lật đổ. Các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập. Nhưng cuối cùng thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản. Cách mạng tháng 11 – 1918 chỉ lật đổ chế độ quân chủ, thành lập nền cộng hòa tư sản.
- Ngoài cao trào cách mạng ở Đức, phong trào cách mạng cũng dâng lên mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Âu khác
=> Nhiều đảng cộng sản được thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri (1918), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Anh (1920),Đảng Cộng Sản Trung Quốc ( 1921 )
b. Quốc tế Cộng sản
* Hoàn cảnh
- Cao trào cách mạng trổi dậy ở nhiều nước châu Âu nói riêng và trên thế giới nói chung, sự ra đời của các đảng cộng sản ở các nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo đường lối đúng đắn.
-Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga, ngày 2/3/1919. Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xco-va.
* Hoạt động (1919- 1943)
- Tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ.
- Tại đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, Bác Hồ tìm thấy ở đó con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam, theo hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tại đại hội lần thứ VII (7- 1935), Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới, chủ tương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống lại phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- 1943 tự giải tán do sự thay đổi của tình hình thế giới.
II. Châu Âu trong những năm 1929- 1939.
1. Cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả của nó.

* Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924- 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
* Hậu quả: tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người không có việc làm
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải đi làm thuê để kiểm sống
* Tác động đối với nước Đức
Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước. Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
2. Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh ( 1929 – 1933)
- Trước nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản (7/1935 ), phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lan rộng ở nhiều nước tư bản châu Âu:
- Ở Pháp: Đảng cộng sản Pháp kịp thời cổ động công nhân xuống đường đánh bại âm mưu lật đổ chính quyền thế lập chế độ phát xít. Tháng 6/ 1935, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập bao gồm Đảng Cộng sản, Đảng Xã hôi và nhiều đảng phái, đoàn thể chính trị.
- 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử và lên cầm quyền. Chính phủ ở mặt trận nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ trong những năm 1936 – 1939.
- Ở Tây Ban Nha: tháng 2 năm 1936, mặt trận nhân dân cũng giành được thắng lợi trong tổng tuyển cử và chính phủ mặt trận nhân dân được thành lập.
 
Last edited:

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,044
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài
B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển
D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 1: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 2: Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là
A. 200 tỉ phrang

B. 150 tỉ phrang
C. 220 tỉ phrang
D. 250 tỉ phrang
Câu 3: Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: Trong những năm 1918- 1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?

A. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài B. Suy sụp về kinh tế
C. Ổn định và phát triển D. Tương đối ổn định
Câu 5: Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
 
Top Bottom