Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Thấm thoắt một tuần trôi qua quá nhanh, cả nhà luyện nốt bài tập chương dao động tuần này nhé ^^ Tuần sau team sẽ bắt đầu triển khai phần sóng cơ cho các em nè

Nay mình làm phần năng lượng con lắc nha cả nhà ơi ~
I/ Cơ bản
Bài 1:
Trên một đường thẳng, một vật nhỏ có khối lượng 250g dao động điều hòa mà cứ mỗi giây thực hiện 4 dao động toàn phần. Động năng cực đại trong quá trình dao động là 0,288J. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 6cm
D. 12cm

Bài 2: Con lắc lò xo nằm ngnang có vật nặng có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Gốc thế năng chọn ở VTCB, cơ năng của dao động là 24 mJ. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc lần lượt là [tex]20\sqrt{3}[/tex] cm/s và -400 [tex]cm/s^{2}[/tex]. Biên độ dao động của vật là
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm

Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là [tex]2\pi[/tex] [tex]m/s^{2}[/tex]. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm t = 0, chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng [tex]\pi[/tex] [tex]m/s^{2}[/tex] lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35s
B. 0,15s
C. 0,1s
D. 0,25s

II/ Nâng cao
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trong trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết [tex]t_1-t_2=\frac{7\pi}{240}s[/tex] . Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây:
Ảnh chụp màn hình 2021-09-25 083728 (1).png
A.87cm/s B.115cm/s C.98cm/s D.124cm/s

Vào hoàn thành nốt chương đầu các em nhé @hoàng ánh sơn @Minh Dora @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Hoàng Long AZ
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Thấm thoắt một tuần trôi qua quá nhanh, cả nhà luyện nốt bài tập chương dao động tuần này nhé ^^ Tuần sau team sẽ bắt đầu triển khai phần sóng cơ cho các em nè

Nay mình làm phần năng lượng con lắc nha cả nhà ơi ~
I/ Cơ bản
Bài 1:
Trên một đường thẳng, một vật nhỏ có khối lượng 250g dao động điều hòa mà cứ mỗi giây thực hiện 4 dao động toàn phần. Động năng cực đại trong quá trình dao động là 0,288J. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 6cm
D. 12cm

Bài 2: Con lắc lò xo nằm ngnang có vật nặng có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Gốc thế năng chọn ở VTCB, cơ năng của dao động là 24 mJ. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc lần lượt là [tex]20\sqrt{3}[/tex] cm/s và -400 [tex]cm/s^{2}[/tex]. Biên độ dao động của vật là
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm

Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là [tex]2\pi[/tex] [tex]m/s^{2}[/tex]. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm t = 0, chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng [tex]\pi[/tex] [tex]m/s^{2}[/tex] lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35s
B. 0,15s
C. 0,1s
D. 0,25s

II/ Nâng cao
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trong trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết [tex]t_1-t_2=\frac{7\pi}{240}s[/tex] . Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây:
View attachment 191525
A.87cm/s B.115cm/s C.98cm/s D.124cm/s

Vào hoàn thành nốt chương đầu các em nhé @hoàng ánh sơn @Minh Dora @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Hoàng Long AZ
249447922_4231667253609291_96029344029861111_n.jpg



em chịu bài nâng cao r:>(. Các anh chị khi chữa bài khó có thể cho định hướng được không ạ?:>(
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
249447922_4231667253609291_96029344029861111_n.jpg



em chịu bài nâng cao r:>(. Các anh chị khi chữa bài khó có thể cho định hướng được không ạ?:>(
t1: x=-A/2
t2:[tex]W_d=\frac{1}{2}W_{max}=>x=\frac{\sqrt{2}}{2}A[/tex]
vòng tròn lượng giác: [tex]\omega=\frac{\Delta \varphi}{t_2-t_1}=\frac{7\pi/12}{7\pi/240}=20(rad/s) =>\Delta l=2,5(cm)[/tex]
mà [tex]\frac{kA^2/2}{mgA}=2=>A=10cm[/tex]
[tex]=>V_{tb}=\frac{A-\Delta l}{arccos(\frac{\Delta l}{A})/\omega}=113,8(cm/s)[/tex]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Sóng tới sóng tới ~~ ào ào vào làm liền các em ơi!!!

BÀI TẬP CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một người ngồi ở bờ biển nhìn thấy có 10 ngọn sóng liên tiếp truyền qua trong 36s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là 5m. Tần số sóng biển và vận tốc truyền sóng là?
A. 0,25Hz và 2,5 m/s
B. 4Hz và 5 m/s
C. 2Hz và 2,5m/s
D. 0,25 Hz và 4m/s

Bài 2: Một sóng cơ học truyền từ M đến O, biết MO = 0,5cm. Vận tốc truyền sóng không đổi v = 20cm/s. Nếu phương trình truyền sóng tại O là [tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex] thì phương trình truyền sóng tại M sẽ là như thế nào? Giả sử không bị mất mát năng lượng trên phương truyền sóng.
A.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{4})[/tex]
B.[tex]u = 8cos(10\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex]
C.[tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{6})[/tex]
D.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{6})[/tex]

Bài 3: Cho sóng cơ học truyền dọc theo phương Ox: [tex]u = 28cos(10\pi t + \frac{\pi }{3})[/tex] , biết x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc truyền sóng.
A. 100m/s
B. 50 m/s
C. 200 m/s
D. 10 m/s

II/ Nâng cao
Một sợi dây hai đầu A,B dài 16cm căng ngang cố định, đang có sóng dừng với tần số sóng trên dây là f. Điểm bụng C gần A nhất có biên độ dao động là 8mm,N là phần tử trên dây nằm giữa A và C, có vị trí cân bằng cách A một đoạn $\frac{2}{3}$ cm. Tại thời điểm $t_1 = \frac{11}{12f}$ phần tử tại N có li độ 2mm, đến thời điểm $t_2=\frac{13}{6f}$ phần tử tại N có li độ $2\sqrt{11}$ mm. Hỏi khoảng cách giữa phần tử tại N và phần tử tại điểm bụng trên dây đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
A.$\frac{43}{3}cm$ B.15cm C.14,41cm D.14,7cm

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn
 
Last edited:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Sóng tới sóng tới ~~ ào ào vào làm liền các em ơi!!!

BÀI TẬP CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một người ngồi ở bờ biển nhìn thấy có 10 ngọn sóng liên tiếp truyền qua trong 36s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là 5m. Tần số sóng biển và vận tốc truyền sóng là?
A. 0,25Hz và 2,5 m/s
B. 4Hz và 5 m/s
C. 2Hz và 2,5m/s
D. 0,25 Hz và 4m/s

Bài 2: Một sóng cơ học truyền từ M đến O, biết MO = 0,5cm. Vận tốc truyền sóng không đổi v = 20cm/s. Nếu phương trình truyền sóng tại O là [tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex] thì phương trình truyền sóng tại M sẽ là như thế nào? Giả sử không bị mất mát năng lượng trên phương truyền sóng.
A.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{4})[/tex]
B.[tex]u = 8cos(10\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex]
C.[tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{6})[/tex]
D.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{6})[/tex]

Bài 3: Cho sóng cơ học truyền dọc theo phương Ox: [tex]u = 28cos(10\pi t + \frac{\pi }{3})[/tex] , biết x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc truyền sóng.
A. 100m/s
B. 50 m/s
C. 200 m/s
D. 10 m/s

II/ Nâng cao
Một sợi dây hai đầu A,B dài 16cm căng ngang cố định, đang có sóng dừng với tần số sóng trên dây là f. Điểm bụng C gần A nhất có biên độ dao động là 8mm,N là phần tử trên dây nằm giữa A và C, có vị trí cân bằng cách A một đoạn $\frac{2}{3}$ cm. Tại thời điểm $t_1 = \frac{11}{12f}$ phần tử tại N có li độ 2mm, đến thời điểm $t_2=\frac{13}{6f}$ phần tử tại N có li độ $2\sqrt{11}$ mm. Hỏi khoảng cách giữa phần tử tại N và phần tử tại điểm bụng trên dây đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
A.$\frac{43}{3}cm$ B.15cm C.14,41cm D.14,7cm

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn
Dạo này ko ai gỉai nhỉ.
Dễ dàng nhận thấy $t_2,t_1$ là 2 thời điểm vuông pha nhau
=>$A_N^2=u_1^2+u_2^2$
=>$A_N=4\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}A}{2}$
=>kc giữa A với N là $\frac{\lambda}{6}=\frac{2}{3} => \lambda=4cm$
Trên dây có 8 bụng sóng
k/c lớn nhất giữa N và điểm bụng xa nhất M là :$l=16-\lambda /4-\lambda /6=43/3 cm$
N và M dao động ngược pha nên chúng đạt k/c max khi tới biên:
$L_{max}=\sqrt{l^2+(A+A_N)^2}=14,41 cm$
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Sóng tới sóng tới ~~ ào ào vào làm liền các em ơi!!!

BÀI TẬP CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một người ngồi ở bờ biển nhìn thấy có 10 ngọn sóng liên tiếp truyền qua trong 36s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là 5m. Tần số sóng biển và vận tốc truyền sóng là?
A. 0,25Hz và 2,5 m/s
B. 4Hz và 5 m/s
C. 2Hz và 2,5m/s
D. 0,25 Hz và 4m/s

Bài 2: Một sóng cơ học truyền từ M đến O, biết MO = 0,5cm. Vận tốc truyền sóng không đổi v = 20cm/s. Nếu phương trình truyền sóng tại O là [tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex] thì phương trình truyền sóng tại M sẽ là như thế nào? Giả sử không bị mất mát năng lượng trên phương truyền sóng.
A.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{4})[/tex]
B.[tex]u = 8cos(10\pi t - \frac{\pi }{4})[/tex]
C.[tex]u = 4cos(20\pi t - \frac{\pi }{6})[/tex]
D.[tex]u = 4cos(20\pi t + \frac{\pi }{6})[/tex]

Bài 3: Cho sóng cơ học truyền dọc theo phương Ox: [tex]u = 28cos(10\pi t + \frac{\pi }{3})[/tex] , biết x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc truyền sóng.
A. 100m/s
B. 50 m/s
C. 200 m/s
D. 10 m/s

II/ Nâng cao
Một sợi dây hai đầu A,B dài 16cm căng ngang cố định, đang có sóng dừng với tần số sóng trên dây là f. Điểm bụng C gần A nhất có biên độ dao động là 8mm,N là phần tử trên dây nằm giữa A và C, có vị trí cân bằng cách A một đoạn $\frac{2}{3}$ cm. Tại thời điểm $t_1 = \frac{11}{12f}$ phần tử tại N có li độ 2mm, đến thời điểm $t_2=\frac{13}{6f}$ phần tử tại N có li độ $2\sqrt{11}$ mm. Hỏi khoảng cách giữa phần tử tại N và phần tử tại điểm bụng trên dây đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
A.$\frac{43}{3}cm$ B.15cm C.14,41cm D.14,7cm

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn
248411660_1516727088692145_3116949789301970008_n.jpg

Bài nâng cao em không làm được nên chỉ làm cơ bản thui ạ.




Chiều chủ nhật em thi xong mất luôn tinh thần các anh chị ạ :( Mặc dù chỉ là thi thử....
Em tự nhận mình không thông minh nhưng em học lý khá nghiêm túc, thầy cô dạy lý cũng rất tận tâm, thắc mắc gì là được giải đáp. So với lớp 11 em thấy lý 12 mình hiểu hơn nhiều nhưng lúc thi xong em vẫn trớt quớt....
Kiểu lúc vào phòng thi em không thể moi nổi công thức để áp dụng, rồi cái này ngoằng vào cái kia, kiến thức cơ bản không chắc. =(((
Đề không khó theo đánh giá của cô em (dễ hơn so với thi thptqg nhưng em vẫn không được 8đ
Thêm lúc gần thi cô cho mấy bài nâng cao nhưng em vội ôn mấy môn kia không kịp làm, giờ quay lại như mới :>(:>(:>(
Em không biết làm sao để cân bằng và dành thời gian chỉn chu cho lý nữa :>(
Lại còn sắp hết kì 1 rồi :(
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tiếp tục luyện đề sóng nha mọi người ơiiiii

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang
B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng
D. vuông góc với phương truyền sóng
Bài 2: Sóng dọc truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng, khí
B. rắn và khí
C. rắn và lỏng
D. lỏng và khí

Bài 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos([tex]20\pi t - \pi )[/tex] ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là:
A. 6cm
B. 5cm
C. 3cm
D. 9cm

II/ Nâng cao
Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài l,có biên độ bụng sóng A, vận tốc truyền sóng là v. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Khi có sóng dừng ổn định, sóng tại ba thời điểm liên tiếp $t_1,t_2,t_3$ như đồ thị hình bên .Biết $t_3-t_2=3(t_2-t_1)$.Tốc độ cực đại của điểm M là :
A.$\frac{\sqrt{3}\pi vA}{l}$. B.$\frac{(\sqrt{5}-1)\pi vA}{2l}$
C.$\frac{(\sqrt{5}+1)\pi vA}{2l}$ D.$\frac{(\sqrt{2}+1)\pi vA}{l}$
Ảnh chụp Màn hình 2021-11-01 lúc 08.12.51.png

Vào làm nha các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Tiếp tục luyện đề sóng nha mọi người ơiiiii

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang
B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng
D. vuông góc với phương truyền sóng
Bài 2: Sóng dọc truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng, khí
B. rắn và khí
C. rắn và lỏng
D. lỏng và khí

Bài 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos([tex]20\pi t - \pi )[/tex] ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là:
A. 6cm
B. 5cm
C. 3cm
D. 9cm

II/ Nâng cao
Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài l,có biên độ bụng sóng A, vận tốc truyền sóng là v. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Khi có sóng dừng ổn định, sóng tại ba thời điểm liên tiếp $t_1,t_2,t_3$ như đồ thị hình bên .Biết $t_3-t_2=3(t_2-t_1)$.Tốc độ cực đại của điểm M là :
A.$\frac{\sqrt{3}\pi vA}{l}$. B.$\frac{(\sqrt{5}-1)\pi vA}{2l}$
C.$\frac{(\sqrt{5}+1)\pi vA}{2l}$ D.$\frac{(\sqrt{2}+1)\pi vA}{l}$
View attachment 192036

Vào làm nha các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
View attachment 191741
$t_3-t_2=3(t_2-t_1)=>\pi-2\alpha=3\alpha\\
=>\alpha=\frac{\pi}{5}$
=>$A_M=A.cos(\frac{\pi}{5})$
2 bó sóng=>$\lambda=l$
=>$v_{maxM}=\omega .A_M=\frac{2\pi}{T}.A.cos(\frac{\pi}{5})=\frac{2\pi.v}{l}.A.cos(\frac{\pi}{5})=\frac{(\sqrt{5}+1)\pi vA}{2l}$
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Tiếp tục luyện đề sóng nha mọi người ơiiiii

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang
B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng
D. vuông góc với phương truyền sóng
Bài 2: Sóng dọc truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng, khí
B. rắn và khí
C. rắn và lỏng
D. lỏng và khí

Bài 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos([tex]20\pi t - \pi )[/tex] ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là:
A. 6cm
B. 5cm
C. 3cm
D. 9cm

II/ Nâng cao
Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài l,có biên độ bụng sóng A, vận tốc truyền sóng là v. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Khi có sóng dừng ổn định, sóng tại ba thời điểm liên tiếp $t_1,t_2,t_3$ như đồ thị hình bên .Biết $t_3-t_2=3(t_2-t_1)$.Tốc độ cực đại của điểm M là :
A.$\frac{\sqrt{3}\pi vA}{l}$. B.$\frac{(\sqrt{5}-1)\pi vA}{2l}$
C.$\frac{(\sqrt{5}+1)\pi vA}{2l}$ D.$\frac{(\sqrt{2}+1)\pi vA}{l}$
View attachment 192036

Vào làm nha các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
251873610_426030819174283_7711504593187103652_n.jpg
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Làm bài thui nàooooo

I/ Cơ bản
Bài 1:
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tử bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 độ
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Bài 2: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha 90 độ)
A.[tex]\frac{\lambda }{4}[/tex]
B. [tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]
C. [tex]\lambda [/tex]
D. [tex]2\lambda [/tex]

Bài 3: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m
B. 1 m
C. 2 m
D. 2,5 m

II/ Nâng cao
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn $S_1$ và $S_2$ cách nhau 16 cm, dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn $S_1S_2. Trên d, điểm M cách $S_1$ 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,8 mm. B. 7,8 mm. C. 9,8 mm.D8,8mm
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Làm bài thui nàooooo

I/ Cơ bản
Bài 1:
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tử bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 độ
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Bài 2: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha 90 độ)
A.[tex]\frac{\lambda }{4}[/tex]
B. [tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]
C. [tex]\lambda [/tex]
D. [tex]2\lambda [/tex]

Bài 3: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m
B. 1 m
C. 2 m
D. 2,5 m

II/ Nâng cao
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn $S_1$ và $S_2$ cách nhau 16 cm, dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn $S_1S_2. Trên d, điểm M cách $S_1$ 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,8 mm. B. 7,8 mm. C. 9,8 mm.D8,8mm
250947021_1406393723095988_3950342493022857249_n.jpg



em sai đâu ạ =((((
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Làm bài thui nàooooo

I/ Cơ bản
Bài 1:
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tử bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 độ
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Bài 2: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha 90 độ)
A.[tex]\frac{\lambda }{4}[/tex]
B. [tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]
C. [tex]\lambda [/tex]
D. [tex]2\lambda [/tex]

Bài 3: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m
B. 1 m
C. 2 m
D. 2,5 m

II/ Nâng cao
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn $S_1$ và $S_2$ cách nhau 16 cm, dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn $S_1S_2. Trên d, điểm M cách $S_1$ 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,8 mm. B. 7,8 mm. C. 9,8 mm.D8,8mm
Các điểm nằm trên trung trực đoạn thẳng nối 2 nguồn sẽ có pt :
$u=2Acos(\omega t-\frac{2\pi d}{\lambda}$
=> độ lệch pha giữa N và M là :
$\varphi=\frac{2\pi(d_M-d_N)}{\lambda}$
Cùng pha=> $\varphi=k.2\pi$
=>$d_M-d_N=k\lambda$
do N gần M nhất => k=+-1
TH1:$k=1=>d_N=9,5cm=>MN=8,8mm$
TH2:$k=2=>d_M=10,5cm=>MN=8cm$
=>chọn B
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Thứ hai là ngày đầu tuần, cùng nhau bắt đầu một tuần mới thật chăm chỉ nào ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0.7m/s đến 1m/s. Gọi A,B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là:
A. 100cm/s
B. 80cm/s
C. 85cm/s
D. 90cm/s

Bài 2: Hai điểm M,N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng. Sóng truyền từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là a thì li độ dao động phần tử tại N là
A. 0,5a và đang tăng
B. 0 và đang tăng
C. -0,5a và đang giảm
D. [tex]\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex] và đang giảm

II/ Nâng cao
Trên mặt thoáng chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 35cm có hai nguồn sóng dao động cùng pha ,cùng tần số 8Hz.Trên AB người ta đếm được có 14 cực tiểu. Xét hình vuông ABCD , tại C là một điểm cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng xấp xỉ bằng
A. 34,28cm/s. B. 38,64 cm/s. C. 22,65 cm/s D. 28,42 cm/s.

Vào làm bài thui nào các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @Minh Dora
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Thứ hai là ngày đầu tuần, cùng nhau bắt đầu một tuần mới thật chăm chỉ nào ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0.7m/s đến 1m/s. Gọi A,B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là:
A. 100cm/s
B. 80cm/s
C. 85cm/s
D. 90cm/s

Bài 2: Hai điểm M,N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng. Sóng truyền từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là a thì li độ dao động phần tử tại N là
A. 0,5a và đang tăng
B. 0 và đang tăng
C. -0,5a và đang giảm
D. [tex]\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex] và đang giảm

II/ Nâng cao
Trên mặt thoáng chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 35cm có hai nguồn sóng dao động cùng pha ,cùng tần số 8Hz.Trên AB người ta đếm được có 14 cực tiểu. Xét hình vuông ABCD , tại C là một điểm cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng xấp xỉ bằng
A. 34,28cm/s. B. 38,64 cm/s. C. 22,65 cm/s D. 28,42 cm/s.

Vào làm bài thui nào các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @Minh Dora
251366153_1293145934467391_962525192202847646_n.jpg


bài cuối: một đống bùi nhùi và rồi hết ý :(
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Thứ hai là ngày đầu tuần, cùng nhau bắt đầu một tuần mới thật chăm chỉ nào ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0.7m/s đến 1m/s. Gọi A,B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là:
A. 100cm/s
B. 80cm/s
C. 85cm/s
D. 90cm/s

Bài 2: Hai điểm M,N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng. Sóng truyền từ M đến N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là a thì li độ dao động phần tử tại N là
A. 0,5a và đang tăng
B. 0 và đang tăng
C. -0,5a và đang giảm
D. [tex]\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex] và đang giảm

II/ Nâng cao
Trên mặt thoáng chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 35cm có hai nguồn sóng dao động cùng pha ,cùng tần số 8Hz.Trên AB người ta đếm được có 14 cực tiểu. Xét hình vuông ABCD , tại C là một điểm cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng xấp xỉ bằng
A. 34,28cm/s. B. 38,64 cm/s. C. 22,65 cm/s D. 28,42 cm/s.

Vào làm bài thui nào các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D @Minh Dora
chuẩn hoá $\lambda =1$
trên AB có 14 cực tiểu => 6,5<AB<7,5(1)
xét $k_C=\sqrt{2}AB-AB=(\sqrt{2}-1)AB$
từ 1 =>$2,69 \geq k_C \geq 3,1$
vì C là 1 cực đại =>$k_C=3$ thay ngược lại $AB=7,242 \lambda$
=>$\lambda = 4,832cm=>v=38,64cm/s$
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tiếp tục ôn sóng cơ nha các em ơi, hôm sau mình sẽ chuyển qua dạng mới là Giao thoa sóng nè!

I/ Cơ bản
Bài 1: Một sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Hai điểm P và Q cách nhau một khoảng bằng [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] thì
A. Khi P có vận tốc cực đại, Q ở li độ cực đại
B. Khi P có li độ cực tiểu thì Q có vận tốc cực đại
C. li độ dao động của P và Q luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
D. Khi P ở li độ cực đại, Q có vận tốc cực đại

Bài 2: Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15Hz, biên độ [tex]2\sqrt{2}[/tex] cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động là 16cm. VTCB của B và C cách nhau 20cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là
A. 9 m/s
B. 12 m/s
C. 10 m/s
D. 20 m/s

Bài 3: Một sóng ngang có bước sóng [tex]\lambda[/tex] lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau [tex]\lambda[/tex]/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3cm. Tính giá trị của biên độ sóng
A. 4,13cm
B. 3,83 cm
C. 3,76cm
D. 3,36 cm

II/ Nâng cao
Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với 0 còn 2 dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với 0, giữa khoảng 0Q có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ?

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Vào làm thôi nào ^^ @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @Nhạc Nhạc @Minh Dora
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Tiếp tục ôn sóng cơ nha các em ơi, hôm sau mình sẽ chuyển qua dạng mới là Giao thoa sóng nè!

I/ Cơ bản
Bài 1: Một sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Hai điểm P và Q cách nhau một khoảng bằng [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] thì
A. Khi P có vận tốc cực đại, Q ở li độ cực đại
B. Khi P có li độ cực tiểu thì Q có vận tốc cực đại
C. li độ dao động của P và Q luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
D. Khi P ở li độ cực đại, Q có vận tốc cực đại

Bài 2: Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15Hz, biên độ [tex]2\sqrt{2}[/tex] cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động là 16cm. VTCB của B và C cách nhau 20cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là
A. 9 m/s
B. 12 m/s
C. 10 m/s
D. 20 m/s

Bài 3: Một sóng ngang có bước sóng [tex]\lambda[/tex] lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau [tex]\lambda[/tex]/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3cm. Tính giá trị của biên độ sóng
A. 4,13cm
B. 3,83 cm
C. 3,76cm
D. 3,36 cm

II/ Nâng cao
Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với 0 còn 2 dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với 0, giữa khoảng 0Q có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ?

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Vào làm thôi nào ^^ @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @Nhạc Nhạc @Minh Dora
Em chỉ biết 1. D huhu :>(:>(:>(:>(:>(
Anh chị chữa bài chữa luôn giúp em phần cơ bản được không ạ :>(
Gốc rễ lý sắp bay lên trời rồi :(
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Tiếp tục ôn sóng cơ nha các em ơi, hôm sau mình sẽ chuyển qua dạng mới là Giao thoa sóng nè!

I/ Cơ bản
Bài 1: Một sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Hai điểm P và Q cách nhau một khoảng bằng [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] thì
A. Khi P có vận tốc cực đại, Q ở li độ cực đại
B. Khi P có li độ cực tiểu thì Q có vận tốc cực đại
C. li độ dao động của P và Q luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
D. Khi P ở li độ cực đại, Q có vận tốc cực đại

Bài 2: Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15Hz, biên độ [tex]2\sqrt{2}[/tex] cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động là 16cm. VTCB của B và C cách nhau 20cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là
A. 9 m/s
B. 12 m/s
C. 10 m/s
D. 20 m/s

Bài 3: Một sóng ngang có bước sóng [tex]\lambda[/tex] lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau [tex]\lambda[/tex]/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3cm. Tính giá trị của biên độ sóng
A. 4,13cm
B. 3,83 cm
C. 3,76cm
D. 3,36 cm

II/ Nâng cao
Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với 0 còn 2 dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với 0, giữa khoảng 0Q có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ?

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Vào làm thôi nào ^^ @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Tư Âm Diệp Ẩn @Nhạc Nhạc @Minh Dora
Đội tuyển Việt Nam thua rồi,buồn quá nhưng vẫn phải học tập tiếp thôi
Đáp án nhé:
15.png
chuẩn hoá $\lambda=1$, dựa vào dữ kiện đề cho=>OP=4,5 và OQ=8
góc PMQ lớn nhất (nhận xét đã chứng minh từ các bài trước)<=> $OM^2=OP.OQ=>OM=6$
trên đoạn MQ được chia thành 2 phần:MH và HQ
có OH=4,8=>$k_H=4,8$
$k_M=6,k_Q=8$
trên đoạn MH có các điểm ngược pha sẽ có bậc là : 5,5
còn trên HQ sẽ là 5,5;6,5;7,5
=>tổng là 4 điểm
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Em chỉ biết 1. D huhu :>(:>(:>(:>(:>(
Anh chị chữa bài chữa luôn giúp em phần cơ bản được không ạ :>(
Gốc rễ lý sắp bay lên trời rồi :(
Lần sau nếu em cần nhờ anh chị giải giúp thì để ở ngoài để chị biết mà hỗ trợ nha ^^
Câu nâng cao anh Hiếu đã hỗ trợ rồi nên giờ chị hỗ trợ 2 câu cơ bản nha
Câu 2:
Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C là 16cm, VTCB cách 20cm => [tex]20 - \sqrt{2a^{2}-2a^{2}.cos\varphi } = 16[/tex]
Ngoài ra: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi .20}{\lambda }[/tex]
=> Bước sóng bằng 80 = [tex]\frac{v}{f}[/tex]
=> v = 12 cm/s
Câu 3: M đến N là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex] => [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{3}[/tex]
=> Viết được pt li độ M,N
Sau đó lập tỉ lệ => [tex]\varphi[/tex]
Thế vào một trong hai pt li độ M,N tìm được a = 3,76cm
 
Top Bottom