Sử 12 Bài 15 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,672
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 15 - PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới:

+ Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, các thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
+ 07 – 1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần VII, quyết định nhiều vấn đề quan trọng:

- Xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít.
- Xác định nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít.
- Xác định mục tiêu là đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.
- Đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu tham dự Đại hội.
+ Tháng 6 – 1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, chính phủ mới đã thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc địa.

2. Tình hình trong nước:
a. Về chính trị:

+ Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, sửa chữa đôi chút luật bầu cử vào Viện Dân biểu, ân xá một số tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí ...
+ Tại Việt Nam có nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó có đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động... Các đảng tận dụng cơ hội đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, tuy nhiên chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng.

b. Về nông nghiệp:
+ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), thực dân Pháp ở Đông Dương tập trung khai thác thuộc địa để bù đắp cho sự thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.
+ Tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, độc canh trồng lúa.
+ Các đồn điền chủ yếu trồng cao su, cà phê, chè, đay, gai, bông...

c. Về công nghiệp:
+ Ngành khai mỏ được đẩy mạnh.
+ Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng.
+ Các ngành ít phát triển là điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm...

d. Về thương nghiệp:
+ Chính quyền thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, thu lợi nhuận rất cao.
+ Hàng nhập máy móc và hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng xuất khẩu chủ yếu là khoáng sản và
nông sản.
=> Nhìn chung, những năm 1936 -1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.

e. Tình hình xã hội: đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn gặp khó khăn do chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc địa.
+ Công nhân: nhiều người thất nghiệp, người có việc làm mức lương chưa bằng thời kì trước khủng hoảng.
+ Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu địa tô cao và nhiều thủ đoạn bóc lột khác của địa chủ,
cường hào.
+ Tư sản dân tộc: có ít vốn nên chỉ lập được những công ti nhỏ, chịu thuế cao, bị tư sản Pháp chèn ép.
+ Tiểu tư sản trí thức: nhiều người thất nghiệp, công chức nhận được mức lương thấp.
+ Các tầng lớp lao động khác phải chịu thuế khóa nặng nề, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
=> Đời sống đa số nhân dân khó khăn, cực khổ. Họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại đây:
Các bạn có thể tải tài liệu tại:
 

Attachments

  • bài 15.pdf
    546.5 KB · Đọc: 4
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,672
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu hỏi trắc nghiệm
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
Câu 1: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa

Câu 2: Phương pháp đấu tranh của cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp.
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập.
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 5: Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.

Các bạn xem tiếp các câu hỏi tại:
 

Attachments

  • Bài 15.pdf
    196.2 KB · Đọc: 1
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Khôm nên lười biếng! Làm hết 15 câu
Câu 1:
Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa

Câu 2: Phương pháp đấu tranh của cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp.
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập.
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 5: Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.

Câu 6: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.

Câu 7: Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1936 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn.
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.
C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Mục đích chính của Đảng khi tổ chức phong trào đón phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dợt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Biểu dương sức mạnh quần chúng.
C. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ.
Vận dụng thấp: 4 câu
Câu 9: Những hình thức đấu tranh mới được Đảng vận dụng trong phong trào dân chủ 1936 -1939 là gì?
A. Mít tinh, đòi quyền sống.
B. Đấu tranh nghị trường, mít tinh, hội họp.
C. Đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí.
D. có vũ trang, tổng bãi công chính trị.
Câu 10: So với phong trào 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì
1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh.
A. công khai và bí mật.
B. chính trị và vũ trang.
C. nghị trường và đấu tranh báo chí.
D. ngoại giao với vận động quần chúng.
Câu 11: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 về
mục tiêu đấu tranh?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 12: Phong trào Đông Dương Đại hội (8-1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân
chủ 1936 - 1939?
A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành nhiều thắng lợi.
D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân ta.
Câu 13: Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông
Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc.
A. vận động dân tộc, dân chủ.
B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.
D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 15: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 còn nguyên giá trị trong thời
đại ngày nay?
A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
 
Last edited:

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
787
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa

Câu 2: Phương pháp đấu tranh của cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp.
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập.
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 5: Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.

Câu 6: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.

Câu 7: Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1936 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn.
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.
C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Mục đích chính của Đảng khi tổ chức phong trào đón phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dợt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Biểu dương sức mạnh quần chúng.
C. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ.
Vận dụng thấp: 4 câu
Câu 9: Những hình thức đấu tranh mới được Đảng vận dụng trong phong trào dân chủ 1936 -1939 là gì?
A. Mít tinh, biểu tình đòi quyền sống.
B. Đấu tranh nghị trường, mít tinh, hội họp.
C. Đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí.
D. Biểu tình có vũ trang, tổng bãi công chính trị.
Câu 10: So với phong trào 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì
1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh.
A. công khai và bí mật.
B. chính trị và vũ trang.
C. nghị trường và đấu tranh báo chí.
D. ngoại giao với vận động quần chúng.
Câu 11: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 về
mục tiêu đấu tranh?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 12: Phong trào Đông Dương Đại hội (8-1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân
chủ 1936 - 1939?
A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành nhiều thắng lợi.
D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân ta.
Câu 13: Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông
Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc.
A. vận động dân tộc, dân chủ.
B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.
D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 15: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 còn nguyên giá trị trong thời
đại ngày nay?
A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa

Câu 2: Phương pháp đấu tranh của cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp.
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập.
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 5: Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.

Câu 6: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.

Câu 7: Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1936 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn.
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.
C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Mục đích chính của Đảng khi tổ chức phong trào đón phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dợt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Biểu dương sức mạnh quần chúng.
C. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ.
Vận dụng thấp: 4 câu
Câu 9: Những hình thức đấu tranh mới được Đảng vận dụng trong phong trào dân chủ 1936 -1939 là gì?
A. Mít tinh, đòi quyền sống.
B. Đấu tranh nghị trường, mít tinh, hội họp.
C. Đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí.
D. có vũ trang, tổng bãi công chính trị.
Câu 10: So với phong trào 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì
1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh.
A. công khai và bí mật.
B. chính trị và vũ trang.
C. nghị trường và đấu tranh báo chí.
D. ngoại giao với vận động quần chúng.
Câu 11: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 về
mục tiêu đấu tranh?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 12: Phong trào Đông Dương Đại hội (8-1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân
chủ 1936 - 1939?
A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành nhiều thắng lợi.
D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân ta.
Câu 13: Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông
Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc.
A. vận động dân tộc, dân chủ.
B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.
D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 15: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 còn nguyên giá trị trong thời
đại ngày nay?
A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa

Câu 2: Phương pháp đấu tranh của cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp.
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập.
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 5: Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.

Câu 6: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.

Câu 7: Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1936 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn.
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.
C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 8: Mục đích chính của Đảng khi tổ chức phong trào đón phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dợt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Biểu dương sức mạnh quần chúng.
C. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ.
Vận dụng thấp: 4 câu
Câu 9: Những hình thức đấu tranh mới được Đảng vận dụng trong phong trào dân chủ 1936 -1939 là gì?
A. Mít tinh, đòi quyền sống.
B. Đấu tranh nghị trường, mít tinh, hội họp.
C. Đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí.
D. có vũ trang, tổng bãi công chính trị.
Câu 10: So với phong trào 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì
1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh.
A. công khai và bí mật.
B. chính trị và vũ trang.
C. nghị trường và đấu tranh báo chí.
D. ngoại giao với vận động quần chúng.
Câu 11: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 về
mục tiêu đấu tranh?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 12: Phong trào Đông Dương Đại hội (8-1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân
chủ 1936 - 1939?
A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành nhiều thắng lợi.
D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân ta.
Câu 13: Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông
Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc.
A. vận động dân tộc, dân chủ.
B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.
D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 15: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 còn nguyên giá trị trong thời
đại ngày nay?
A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
 
Top Bottom