Sử 11 Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Thế Giới ( 1918 - 1939 )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ( 1918 - 1939 )
I. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội

- Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những thay đổi khá quan trọng
a. Về kinh tế bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa:
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Cung cấp nguyên liệu thô.
b. Về chính trị:
+ Thực dân khống chế và nắm trong tay mọi quyền hành cai trị
c. Về xã hội:
+ Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.
+ Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.
d. Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á và các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.
2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á
- So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:
+ Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị.
+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)
* Sự xuất hiện xu hướng vô sản:
Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin
nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia ); ( năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).
Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam).
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia
Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX
* Giai đoạn 1:
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920).
  • Vai trò Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920):
  • Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
  • Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
  • Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
=> Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.
* Giai đoạn 2:
  • Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản) đứng đầu là Acmét Xucácnô.
  • Chủ trương, đường lối đấu tranh:
  • Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc
  • Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân.
  • Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại:
  • Đòi độc lập.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX
* Đầu thập niên 30

  • Phong trào lên cao và lan rộng
  • Hình thức đấu tranh phong phú, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Surabaya.
  • Phong trào bị đàn áp đã dã man, Đảng Dân tộc bị khủng bố và bị đặt ra ngoài pháp luật.
* Cuối thập niên 30: cách mạng lại bùng lên với nét mới
  • Chống chủ nghĩa phát xít.
  • Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị Inđônêxia, đứng đầu là A.Xucácnô
  • Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
  • Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
* Nguyên nhân

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa.
+ Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.
+ Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương.
* Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương:
NướcTên Khởi Nghĩa Thời Gian
Lào 1 Ong Kẹo
2 Com - Ma - Đam
1. 1901- 1937
2. 1918 - 1922
Cam - Pu ChiaPhong trào chống thuế, chống bắt phu. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang Rô - Lê - Phan 1925 - 1926
[TBODY] [/TBODY]
* Nhận xét
- Ở Lào
: phong trào đấu tranh phát triển mạnh những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.
- Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.
- Ở Việt Nam: phong trào phát triển mạnh mẽ:
+ Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra thời kỳ mới của cách mạng 3 nước Đông Dương.
Tập hợp - đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng trong xã hội.
Xây dựng cơ sở của Đảng Cộng sản ở nhiều nơi.
+ Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản
+ Trong những năm 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân chống phát xít và chiến tranh. Một số cơ sở của Đảng cộng sản Đông Dương được xây dựng và củng cố ở Viêng chăng, Phnom Pênh … kích thích đấu tranh ở Lào và Cam pu chia
=> Có sự liên minh chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương
IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
1. Mã Lai

- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề của thực dân Anh.
- Nét chính: Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai lãnh đạo.
- Hình thức đấu tranh phong phú:
+ Đòi dùng tiếng Mã Lai trong trường học.
+ Đòi tự do kinh doanh, cải thiện việc làm.
+ Giai cấp công nhân cùng tham gia tích cực. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản được thành lập đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển nhưng chưa đủ điều kiện để lãnh đạo phát triển cách mạng.
2. Miến Điện
* Đầu XX

- Phong trào đấu tranh phát triển dưới nhiều hình thức (bất hợp tác, tẩy chay hàng hóa Anh, không đóng thuế...).
- Phong trào đã lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia. Tiêu biểu là nhà sư Ốttama đã khởi xướng và lãnh đạo.
* Trong thập niên 30
- Phong trào phát triển lên bước cao hơn.
- Tiêu biểu là phong trào Tha Kin đã lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia đòi quyền làm chủ đất nước (đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trường đại học riêng cho Miến Điện, đòi tách Miến Điện ra khỏi Ấn Độ và được quyền tự trị).
=> Kết quả: năm 1937 Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ và hưởng quyền tự trị trong khối liên hiệp Anh.
* Đặc điểm chung
  • Phong trào đấu tranh phát triển mạnh.
  • Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.
  • Đều đấu tranh bằng phương pháp hòa bình.
V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
* Xiêm là một nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được nền độc lập dù chỉ là hình thức.
+ Nguyên nhân: do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ Năm 1932: Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là Priđi Phanômiông.
+ Mục tiêu đấu tranh: Đòi thực hiện cải cách kinh tế xã hội theo hướng tư sản nhưng vẫn duy trì ngôi vua.
=> Kết quả: Lật đổ nền quân chủ chuyên chế Ra-ma VII, lập nên nền quân chủ lập hiến. Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.
+ Tính chất: cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Mai mình đẩy câu hỏi lên nhé, các bạn tham khảo kiến thức cơ bản trước nhé !!
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ( 1918 - 1939 )
I. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội

- Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những thay đổi khá quan trọng
a. Về kinh tế bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa:
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Cung cấp nguyên liệu thô.
b. Về chính trị:
+ Thực dân khống chế và nắm trong tay mọi quyền hành cai trị
c. Về xã hội:
+ Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.
+ Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.
d. Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á và các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.
2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á
- So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:
+ Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị.
+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)
* Sự xuất hiện xu hướng vô sản:
Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin
nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia ); ( năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).
Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam).
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia
Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX
* Giai đoạn 1:
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920).
  • Vai trò Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920):
  • Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
  • Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
  • Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
=> Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.
* Giai đoạn 2:
  • Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản) đứng đầu là Acmét Xucácnô.
  • Chủ trương, đường lối đấu tranh:
  • Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc
  • Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân.
  • Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại:
  • Đòi độc lập.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX
* Đầu thập niên 30

  • Phong trào lên cao và lan rộng
  • Hình thức đấu tranh phong phú, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Surabaya.
  • Phong trào bị đàn áp đã dã man, Đảng Dân tộc bị khủng bố và bị đặt ra ngoài pháp luật.
* Cuối thập niên 30: cách mạng lại bùng lên với nét mới
  • Chống chủ nghĩa phát xít.
  • Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị Inđônêxia, đứng đầu là A.Xucácnô
  • Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
  • Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
* Nguyên nhân

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa.
+ Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.
+ Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương.
* Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương:
NướcTên Khởi Nghĩa Thời Gian
Lào 1 Ong Kẹo
2 Com - Ma - Đam
1. 1901- 1937
2. 1918 - 1922
Cam - Pu ChiaPhong trào chống thuế, chống bắt phu. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang Rô - Lê - Phan 1925 - 1926
[TBODY] [/TBODY]
* Nhận xét
- Ở Lào
: phong trào đấu tranh phát triển mạnh những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.
- Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.
- Ở Việt Nam: phong trào phát triển mạnh mẽ:
+ Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra thời kỳ mới của cách mạng 3 nước Đông Dương.
Tập hợp - đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng trong xã hội.
Xây dựng cơ sở của Đảng Cộng sản ở nhiều nơi.
+ Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản
+ Trong những năm 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân chống phát xít và chiến tranh. Một số cơ sở của Đảng cộng sản Đông Dương được xây dựng và củng cố ở Viêng chăng, Phnom Pênh … kích thích đấu tranh ở Lào và Cam pu chia
=> Có sự liên minh chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương
IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
1. Mã Lai

- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề của thực dân Anh.
- Nét chính: Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai lãnh đạo.
- Hình thức đấu tranh phong phú:
+ Đòi dùng tiếng Mã Lai trong trường học.
+ Đòi tự do kinh doanh, cải thiện việc làm.
+ Giai cấp công nhân cùng tham gia tích cực. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản được thành lập đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển nhưng chưa đủ điều kiện để lãnh đạo phát triển cách mạng.
2. Miến Điện
* Đầu XX

- Phong trào đấu tranh phát triển dưới nhiều hình thức (bất hợp tác, tẩy chay hàng hóa Anh, không đóng thuế...).
- Phong trào đã lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia. Tiêu biểu là nhà sư Ốttama đã khởi xướng và lãnh đạo.
* Trong thập niên 30
- Phong trào phát triển lên bước cao hơn.
- Tiêu biểu là phong trào Tha Kin đã lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia đòi quyền làm chủ đất nước (đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trường đại học riêng cho Miến Điện, đòi tách Miến Điện ra khỏi Ấn Độ và được quyền tự trị).
=> Kết quả: năm 1937 Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ và hưởng quyền tự trị trong khối liên hiệp Anh.
* Đặc điểm chung
  • Phong trào đấu tranh phát triển mạnh.
  • Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.
  • Đều đấu tranh bằng phương pháp hòa bình.
V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
* Xiêm là một nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được nền độc lập dù chỉ là hình thức.
+ Nguyên nhân: do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ Năm 1932: Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là Priđi Phanômiông.
+ Mục tiêu đấu tranh: Đòi thực hiện cải cách kinh tế xã hội theo hướng tư sản nhưng vẫn duy trì ngôi vua.
=> Kết quả: Lật đổ nền quân chủ chuyên chế Ra-ma VII, lập nên nền quân chủ lập hiến. Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.
+ Tính chất: cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Mai mình đẩy câu hỏi lên nhé, các bạn tham khảo kiến thức cơ bản trước nhé !!
Câu hỏi bài 16 đây nhé!!
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
@Nguyễn Hoàng Vân Anh, @sannhi14112009 , @Xuân Hải Trần
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ( 1918 - 1939 )
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Chị ơi, tag khôm dính! :<<
Bài 16: Các Nước Đông Nam Á Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới ( 1918 - 1939 )
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.

D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.

D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.

D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
16
TP Hồ Chí Minh
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương​
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.

D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Lê Thị Bích Hiền

Học sinh
Thành viên
14 Tháng chín 2021
130
200
21
14
Cà Mau
Tân lợi
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.

B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân
.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là

A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam

B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.

B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Đây là câu trả lời đúng nhất nhé !!!
Câu 1:Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật
D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.

B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến
.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giaI cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là

A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.

B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. giai cấp tư sản.

B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
 
  • Like
Reactions: Vinhtrong2601
Top Bottom