Vật lí 10 Điều kiện cân bằng

Khổng Linh

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2021
18
23
6
17
Vĩnh Phúc
Trường THCS Lập Thạch
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một thanh đồng chất khối lượng m =2kg tựa vào tường. Giả thiết ma sát giữa thanh với tường và thanh với sàn đều bằng k. Cho
α = 30 độ. Tìm điều kiện của k để thanh không bị trượt.

Giúp mình với ạ
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Untitled.png
Xét khi thang cân bằng:
[tex]F_{ms2}=P-N_1[/tex]
[tex]F_{ms1}=N_2[/tex]
Chọn trục quay tại nơi tiếp xúc của thang với mp thẳng đứng
Để thang cân bằng thì: [TEX]M_{\vec{N_1}}=M_{\vec{P}}+M_{\vec{Fms1}}\Leftrightarrow N_1.l.cos\alpha=P.\frac{l}{2}cos\alpha +F_{ms1}.l.sin\alpha \Leftrightarrow P=2N_1 -2.F_{ms1}.tan\alpha[/TEX]
Để thang không trượt thì lực ma sát phải là lực ma sát nghỉ:
[tex] F_{ms1} \leq k.N_1 \Leftrightarrow N_2\leq k.N_1[/tex] (1)
[tex] F_{ms2} \leq k.N_2 \Leftrightarrow P-N_1\leq k.N_2 \Leftrightarrow 2N_1-2.F_{ms1}.tan\alpha-N_1=kN_2\Leftrightarrow N_1\leq (k+2tan\alpha).N_2[/tex] (2)
Từ (1) và (2), ta có:
[TEX] N_1\leq (k+2tan\alpha).N_2\leq N_1\leq (k+2tan\alpha).kN_1 \Leftrightarrow 1\leq (k+2tan\alpha).k \Rightarrow [/TEX] điều kiện của k để thang không trượt

Còn gì thắc mắc em có thể hỏi lại
Đừng quên ghé qua Ôn bài đêm khuya hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
 
Last edited:

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
View attachment 189313
Xét khi thang cân bằng:
[tex]N_1=P[/tex] (1)
[tex]F_{ms}=N_2[/tex] (2)
Chọn trục quay tại nơi tiếp xúc của thang với mp ngang.
Để thang cân bằng thì: [tex]M_{\vec{P}}=M_{\vec{N_2}}\Leftrightarrow P.\frac{l}{2}cos\alpha=N_2.l.sin\alpha \Leftrightarrow N_2=\frac{P}{2tan\alpha}[/tex] (3)
Để thang không trượt thì lực ma sát phải là lực ma sát nghỉ: [tex] F_{ms} \leq k.N_1[/tex] (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta tìm được điều kiện của k để thang không trượt.

Còn gì thắc mắc em có thể hỏi lại
Đừng quên ghé qua Ôn bài đêm khuya hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
thanh với tường cũng có ma sát mà em sao không thấy em biểu diễn trong hình vậy?
 
  • Like
Reactions: Pyrit

Khổng Linh

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2021
18
23
6
17
Vĩnh Phúc
Trường THCS Lập Thạch
View attachment 189324
Xét khi thang cân bằng:
[tex]F_{ms2}=P-N_1[/tex]
[tex]F_{ms1}=N_2[/tex]
Chọn trục quay tại nơi tiếp xúc của thang với mp nằm ngang.
Để thang cân bằng thì: [TEX]M_{\vec{P}}=M_{\vec{N_2}}-M_{\vec{Fms2}}\Leftrightarrow P.\frac{l}{2}cos\alpha=N_2.l.sin\alpha -F_{ms2}.l.cos\alpha \Leftrightarrow P=2N_1 -2.F_{ms2}.tan\alpha[/TEX]
Để thang không trượt thì lực ma sát phải là lực ma sát nghỉ:
[tex] F_{ms1} \leq k.N_1 \Leftrightarrow N_2\leq k.N_1[/tex] (1)
[tex] F_{ms2} \leq k.N_2 \Leftrightarrow P-N_1\leq k.N_2 \Leftrightarrow 2N_1-2.F_{ms2}.tan\alpha-N_1=kN_2\Leftrightarrow N_1\leq (k+2tan\alpha).N_2[/tex] (2)
Từ (1) và (2), ta có:
[TEX] N_1\leq (k+2tan\alpha).N_2\leq N_1\leq (k+2tan\alpha).kN_1 \Leftrightarrow 1\leq (k+2tan\alpha).k \Rightarrow [/TEX] điều kiện của k để thang không trượt

Còn gì thắc mắc em có thể hỏi lại
Đừng quên ghé qua Ôn bài đêm khuya

Cho em hỏi tại sao [TEX]M_{\vec{P}}=M_{\vec{N_2}}-M_{\vec{Fms2}}[/TEX] vậy ạ ?
 
Last edited by a moderator:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Điều kiện cân bằng Moment của vật quay em nhé, anh đã nói ngay từ đầu là xét khi thang cân bằng
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Khổng Linh

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2021
18
23
6
17
Vĩnh Phúc
Trường THCS Lập Thạch
Điều kiện cân bằng Moment của vật quay em nhé, anh đã nói ngay từ đầu là xét khi thang cân bằng
Có bài em thấy là cộng ấy ạ ( vẫn là trục quay, trọng lực, phản lực và lực ma sát như thế), vậy thì khi nào là cộng khi nào là trừ vậy ạ ?
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Có bài em thấy là cộng ấy ạ ( vẫn là trục quay, trọng lực, phản lực và lực ma sát như thế), vậy thì khi nào là cộng khi nào là trừ vậy ạ ?
À lúc nãy anh có hơi ngáo, em ngó lại chỗ moment tí nhé=)) nhưng mà dựa vào chiều của lực thôi em
Moment của lực nào cùng chiều để 1 bên á em
Ở đây N2 chiếu lên phương thẳng đứng và P thì 2 đứa nó cùng chiều với nhau, Fms2 thì ngược chiều với cả 2 đứa kia
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Có bài em thấy là cộng ấy ạ ( vẫn là trục quay, trọng lực, phản lực và lực ma sát như thế), vậy thì khi nào là cộng khi nào là trừ vậy ạ ?
Anh vừa đổi cái chỗ chọn trục quay, xét ở mặt phẳng nằm ngang nó hơi khó xét nên em xem lại nhé
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Anh vừa đổi cái chỗ chọn trục quay, xét ở mặt phẳng nằm ngang nó hơi khó xét nên em xem lại nhé
vế trước thì Fms1 vế sau biến đổi tương đương lại là Fms2 em sửa lại cho bạn ,có 2 trục quay sao em ko xét cả trục quay bên dưới nữa
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
vế trước thì Fms1 vế sau biến đổi tương đương lại là Fms2 em sửa lại cho bạn ,có 2 trục quay sao em ko xét cả trục quay bên dưới nữa
Trục quay là mình tự chọn, chỉ cần xét điều kiện cân bằng của 1 trục thì cả thanh cân bằng. Xét trục quay ở dưới tiếp xúc mặt phẳng ngang em nhìn dễ sai nên em vừa chuyển sang xét trục quay phía trên
 
Top Bottom