Hóa [Minigame] Hỏi - Đáp cùng box Hóa số 27 (6/6/2021)

Status
Không mở trả lời sau này.

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 2:Trong một ống nghiệm chứa một chất khí màu nâu đỏ khí đưa ống nghiệm gần lại khay đá thì nó mất màu? Đây là chất khí gì?Giải thích ?
Câu 3 sẽ có lúc 20:20
Chất khí là NO2, để gần khay đá xảy ra phản ứng 2NO2 ->N2O4
 

Ánh 01

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng tám 2020
746
5,494
476
TB
Thái Bình
TH và THCS Đông Hoàng
Câu 2:Trong một ống nghiệm chứa một chất khí màu nâu đỏ khí đưa ống nghiệm gần lại khay đá thì nó mất màu? Đây là chất khí gì?Giải thích ?
Câu 3 sẽ có lúc 20:20
2NO2 =>N2O4, ngâm vào nước đá, chuyển dịch theo chiều thuận làm mất màu.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 2:Trong một ống nghiệm chứa một chất khí màu nâu đỏ khí đưa ống nghiệm gần lại khay đá thì nó mất màu? Đây là chất khí gì?Giải thích ?
Câu 3 sẽ có lúc 20:20
Khí màu nâu đỏ là NO2.
2NO2(k) <->N2O4(k)(không màu) (pư tỏa nhiệt)
Vì đây là phản ứng thuận nghịch nên khi đưa ống nghiệm gần lại khay đá làm nhiệt độ giảm,pư chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra N2O4 không màu.
 

hoangmanh_2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng ba 2020
70
881
81
18
Hà Nội
THCS Văn Yên
Câu 2:Trong một ống nghiệm chứa một chất khí màu nâu đỏ khí đưa ống nghiệm gần lại khay đá thì nó mất màu? Đây là chất khí gì?Giải thích ?
Câu 3 sẽ có lúc 20:20
="khí NO2 vì đây là phản ứng thu nhiệt"]
 

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
Khí màu nâu đỏ là NO2.
2NO2(k) <->N2O4(k)(không màu) (pư tỏa nhiệt)
Vì đây là phản ứng thuận nghịch nên khi đưa ống nghiệm gần lại khay đá làm nhiệt độ giảm,pư chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra N2O4 không màu.
 

Ánh 01

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng tám 2020
746
5,494
476
TB
Thái Bình
TH và THCS Đông Hoàng
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Cindy Phạm_2007

Giải Nhì event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
22 Tháng ba 2021
167
2,613
261
Lâm Đồng
HOCMAI FORUM
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.

Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)

Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
CaCO3 trong đá gặp nước và khí CO2 xảy ra phản ứng tạo thành Ca(HCO3)2 tan trong nước
 

hoangmanh_2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng ba 2020
70
881
81
18
Hà Nội
THCS Văn Yên
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Giải thích: Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 3: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm như thế nào? (P/S: giải thích dựa trên kiến thức về Hóa Học nhé)
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần
 

Anais Watterson

Học sinh gương mẫu
Thành viên
6 Tháng tám 2019
789
5,419
476
Bắc Ninh
THPT Chuyên Bắc Ninh
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,498
6,408
511
Bắc Ninh
HocMai Forum
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
=>>CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
 

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,498
6,408
511
Bắc Ninh
HocMai Forum
sữa có thành phần Protein gọi là cazein, khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức làm giảm độ pH của dung dịch sữa. Tới pH đúng với điểm đẳng điện của cazein thì chất này sẽ kết tủa.
Câu 4: Vì sao vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết tủa?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 4: Vì sao vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết tủa?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
Trong sữa có thành phần Protein gọi là cazein, khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức làm giảm độ pH của dung dịch sữa. Tới pH đúng với điểm đẳng điện của cazein thì chất này sẽ kết tủa.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom