Hóa 11 Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Mọi người ơi có thể giải thích giùm mình tại sao công thức cấu tạo của nó lại như nhau (giải thích giùm mình về cấu tạo trong không gian ).Và nguồn gốc của việc lấy trục đối xứng về việc CTCT với ạ.
View attachment 160494 View attachment 160495
Cái này gọi là đối xứng phân tử em nhé. Nếu em học trong chương trình toán 11 về các loại phép biến hình thì cái này cũng như vậy.
Anh sẽ giải thích sâu hơn về vấn đề này:
Giả sử có 1 phép quay một góc 2π/n (hay còn gọi là phép quay Cn) thì với phép quay này, hạt nhân nguyên tử sẽ trở lại vị trí ban đầu (gọi là phép biến đổi đồng nhất E). Thực hiện liên tiếp 1, 2,3...n lần phép quay Cn sẽ được viết dưới dạng tích là Cn.Cn = [tex]C_{n}^{2}[/tex]... -> [tex]C_{n}^{n}[/tex] = E
Lấy ví dụ: Ta có một phân tử BF3, có cấu tạo phẳng tam giác, góc liên kết = 120 độ. Nếu thực hiện phép quay C3 chung quanh trục thẳng góc với mặt phẳng phân tử, đi qua tâm hạt nhân nguyên tử B theo chiều kim đồng hồ thì khi đó nguyên tử F1 sẽ đi tới vị trí của F2 ban đầu, nguyên tử F2 sẽ đi tới vị trí của F3 ban đầu và nguyên tử F3 sẽ đi tới vị trí của F1 ban đầu (hình vẽ). Thực hiện 3 lần phép quay thì vị trí F1, F2, F3 sẽ trùng với vị trí ban đầu. Tất nhiên là F1, F2, F3 hoàn toàn giống nhau (sự đánh số nguyên tử không có ý nghĩa về mặt lí hóa).

upload_2020-7-23_21-59-56.png

Hoặc có một phép đối xứng khác là phép phản chiếu.
Giả sử ta phản chiếu tất cả nguyên tử trong phân tử BF3 qua mặt phẳng thẳng góc với phân tử, chứa trục liên kết B-F1 thì B và F1 không đổi vị trí, F2 và F3 đổi vị trí cho nhau. Phép phản chiếu như vậy cũng đưa phân tử về vị trí cũ.
upload_2020-7-23_22-10-18.png
Các phép đối xứng phân tử khác cũng là tổ hợp của 2 phép đối xứng cơ bản này.
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Cái này gọi là đối xứng phân tử em nhé. Nếu em học trong chương trình toán 11 về các loại phép biến hình thì cái này cũng như vậy.
Anh sẽ giải thích sâu hơn về vấn đề này:
Giả sử có 1 phép quay một góc 2π/n (hay còn gọi là phép quay Cn) thì với phép quay này, hạt nhân nguyên tử sẽ trở lại vị trí ban đầu (gọi là phép biến đổi đồng nhất E). Thực hiện liên tiếp 1, 2,3...n lần phép quay Cn sẽ được viết dưới dạng tích là Cn.Cn = [tex]C_{n}^{2}[/tex]... -> [tex]C_{n}^{n}[/tex] = E
Lấy ví dụ: Ta có một phân tử BF3, có cấu tạo phẳng tam giác, góc liên kết = 120 độ. Nếu thực hiện phép quay C3 chung quanh trục thẳng góc với mặt phẳng phân tử, đi qua tâm hạt nhân nguyên tử B theo chiều kim đồng hồ thì khi đó nguyên tử F1 sẽ đi tới vị trí của F2 ban đầu, nguyên tử F2 sẽ đi tới vị trí của F3 ban đầu và nguyên tử F3 sẽ đi tới vị trí của F1 ban đầu (hình vẽ). Thực hiện 3 lần phép quay thì vị trí F1, F2, F3 sẽ trùng với vị trí ban đầu. Tất nhiên là F1, F2, F3 hoàn toàn giống nhau (sự đánh số nguyên tử không có ý nghĩa về mặt lí hóa).

View attachment 160503

Hoặc có một phép đối xứng khác là phép phản chiếu.
Giả sử ta phản chiếu tất cả nguyên tử trong phân tử BF3 qua mặt phẳng thẳng góc với phân tử, chứa trục liên kết B-F1 thì B và F1 không đổi vị trí, F2 và F3 đổi vị trí cho nhau. Phép phản chiếu như vậy cũng đưa phân tử về vị trí cũ.
View attachment 160505
Các phép đối xứng phân tử khác cũng là tổ hợp của 2 phép đối xứng cơ bản này.
Anh ơi cho em hỏi thế sao hai công thức này lại giống nhau ạtt.PNG
 
Top Bottom