Sử 12 Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?

Hung182828

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2019
121
54
46
21
Hà Nam
THPT A Kim Bảng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?
A. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác.
B. Khai thác mỏ lấy nguyên liệu phục vụ công nghiệp Pháp
C. Chính sách cướp đoạt ruộng đất.
D. Mở mang một số cảng biển để chuyên chở hàng hóa.

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” được Bộ chính trị đề ra trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.

Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh” là:
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
B. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn.
D. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.

Điểm khác biệt của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm chiến tranh thứ nhất so với trước chiến tranh là gì?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với bạo động vũ trang.
B. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bãi công biểu tình
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị.
D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang.

Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Phá hoại kinh tế. B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược D. Đàm phán ngoại giao.

Mấy câu khó quá giúp với :)
 
  • Like
Reactions: Tuấn Đạt Lê

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?
A. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác.
B. Khai thác mỏ lấy nguyên liệu phục vụ công nghiệp Pháp
C. Chính sách cướp đoạt ruộng đất.
D. Mở mang một số cảng biển để chuyên chở hàng hóa.

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” được Bộ chính trị đề ra trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.

Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh” là:
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
B. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn.
D. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.

Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Phá hoại kinh tế
. B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược
D. Đàm phán ngoại giao.
 

Tuấn Đạt Lê

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2021
46
40
6
21
Cà Mau
Thpt thới bình
Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?
A. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác.
B. Khai thác mỏ lấy nguyên liệu phục vụ công nghiệp Pháp
C. Chính sách cướp đoạt ruộng đất.
D. Mở mang một số cảng biển để chuyên chở hàng hóa.

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” được Bộ chính trị đề ra trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.

Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh” là:
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
B. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn.
D. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.

Điểm khác biệt của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm chiến tranh thứ nhất so với trước chiến tranh là gì?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với bạo động vũ trang.
B. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bãi công biểu tình
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị.
D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang.

Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Phá hoại kinh tế. B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược D. Đàm phán ngoại giao.
 
Top Bottom