Văn 6 Miêu tả + BPTT

ღ๖ۣۜPɦυσηɠℓĭηɦღ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng mười một 2019
1,241
1,487
211
16
Thanh Hóa
THCS thiệu chính
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
(3 điểm)
Câu 1: Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?
A. Lao xao
B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam
D. Buổi học cuối cùng
Câu 2: Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô là bức tranh:
A. rực rỡ, tráng lệ - khẩn trương, thanh bình.
B. hùng vĩ, tráng lệ - hối hả, vội vã.
C. duyên dáng, mềm mại - êm ả, bình lặng.
D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.
Câu 3: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp.
A. Một kiểu B. Hai kiểu
C. Ba kiểu D. Bốn kiểu
Câu 4: Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Câu 5:
“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”
(Vũ Tú Nam).
Câu văn trên thuộc loại so sánh nào?
A. Người với người
B. Vật với người
C. Vật với vật
D. Cái cụ thế với cái trừu tượng
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
(3 điểm)
Câu 1: Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?
A. Lao xao
B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam
D. Buổi học cuối cùng
Câu 2: Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô là bức tranh:
A. rực rỡ, tráng lệ - khẩn trương, thanh bình.
B. hùng vĩ, tráng lệ - hối hả, vội vã.
C. duyên dáng, mềm mại - êm ả, bình lặng.
D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.
Câu 3: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp.
A. Một kiểu B. Hai kiểu
C. Ba kiểu D. Bốn kiểu
Câu 4: Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Câu 5:
“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”
(Vũ Tú Nam).
Câu văn trên thuộc loại so sánh nào?
A. Người với người
B. Vật với người
C. Vật với vật
D. Cái cụ thế với cái trừu tượng
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Bạn tham khảo phần tự luận tả cô giáo đang say sưa giảng bài ở link này của diễn đàn:
https://diendan.hocmai.vn/threads/van-6-lap-dan-y.203332/#post-1864898
Chúc bạn học tốt
 

Nhật Hạ !

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng tư 2019
409
292
76
18
Quảng Nam
THCS Lê Quang Sung
Câu 1: Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?
A. Lao xao
B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam
D. Buổi học cuối cùng
Câu 2: Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô là bức tranh:
A. rực rỡ, tráng lệ - khẩn trương, thanh bình.
B. hùng vĩ, tráng lệ - hối hả, vội vã.
C. duyên dáng, mềm mại - êm ả, bình lặng.
D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.
Câu 3: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp.
A. Một kiểu B. Hai kiểu
C. Ba kiểu D. Bốn kiểu
Câu 4: Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.

(Ca dao)
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Câu 5:
“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”
(Vũ Tú Nam).
Câu văn trên thuộc loại so sánh nào?
A. Người với người
B. Vật với người
C. Vật với vật
D. Cái cụ thế với cái trừu tượng
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Bạn tham khảo nha:
https://diendan.hocmai.vn/threads/de-bai-hay-ta-co-giao-dang-say-sua-giang-bai.803792/
https://diendan.hocmai.vn/threads/a...o-giao-say-sua-giang-bai.787339/#post-3899840
 

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Dàn ý:
Mở bài:

  • Giới thiệu chung về cô giáo mình định tả. (tả giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên bộ môn, cô dạy môn gì?...)
  • Nêu lên ấn tượng chung về cô giáo của mình.(về tính cách hay ngoại hình của cô)
Thân bài:
  1. 1. Về cô giáo.
  • Ấn tượng chung về tiết học ngày hôm đấy (vui vẻ, thích thú, hấp dẫn,..)
  • Môn học mà cô dạy trong tiết học?
  • Cô bước vào lớp với tâm trạng như thế nào? Các cử chỉ thể hiện tâm trạng ấy? (Cô vui vẻ chào học sinh, cô mỉm cười thân thiện,..)
  • Miêu tả qua về ngoại hình của cô hôm đấy: khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, dáng người, nụ cười, trang phục,...)
  • Cô giới thiệu cho cả lớp về bài học mới.
  • Cô giảng bài như thế nào? (chi tiết, cẩn thận, say sưa,...)
  • Giọng cô như thế nào? (truyền cảm, lôi cuốn, thú vị,...)
  • Các cử chỉ, hành động của cô? ( Cô ân cần giảng lại cho những bạn chưa hiểu, cô viết bài lên bảng, cô tổ chức trò chơi,...)
(Về các cử chỉ hành động cả cô bạn viết thành đoạn văn cho từng hành động một nhé)
  1. 2. Về các bạn học sinh
  • Các bạn học sinh làm gì? (chăm chú nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận, hăng hái giơ tay phát biểu, trao đổi nhóm,...)
  • Thái độ của học sinh? (thích thú, vui vẻ, thoải mái, hăng hái,...)
(Bạn lồng ghép vào cả các suy nghĩ, cảm nhận của bản thân vào các đoạn văn nữa nhé)
Kết bài:
  • Bạn có suy nghĩ gì về bài học hôm đó? Tiết học ấy để lại ấn tượng gì khó quên?
  • Nêu những tình cảm, cảm xúc của bản thân về giáo viên ấy.
Dựa vào dàn ý này bạn hãy viết về cô giáo mình nhé!
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,689
4,772
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
Bổ sung :
Dàn ý:
Mở bài:

  • Giới thiệu chung về cô giáo mình định tả. (tả giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên bộ môn, cô dạy môn gì?...)
  • Nêu lên ấn tượng chung về cô giáo của mình.(về tính cách hay ngoại hình của cô)
Dựa vào dàn ý này bạn hãy viết về cô giáo mình nhé!
Nên nói về tính cách và ngoại hình của cô nên để xuống thân bài . Ở đây có thế nói lên hành động của cô để đầy đủ ý cho phần "Nêu lên ấn tượng chung về cô giáo của mình" của Gâu Đần nhé .
Dàn ý:
Thân bài :

(Về các cử chỉ hành động cả cô bạn viết thành đoạn văn cho từng hành động một nhé)
  1. 2. Về các bạn học sinh
  • Các bạn học sinh làm gì? (chăm chú nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận, hăng hái giơ tay phát biểu, trao đổi nhóm,...)
  • Thái độ của học sinh? (thích thú, vui vẻ, thoải mái, hăng hái,...)

Dựa vào dàn ý này bạn hãy viết về cô giáo mình nhé!
Bạn nên kể nhiều về các bạn học sinh nhé . Bởi vì có các bạn học sinh thì cô giáo mới giảng bài được chứ nhỉ ? . Có thể kể ra một số hoạt động như sau :
- Hoạt động của các bạn học sinh ( đã đủ )
- Sự vui vẻ trong tiết học của cô
- Bên cạnh đó nói về sự xây dựng bài học để khiến người học hấp dẫn với ảnh mắt trìu mến cô giáo của các bạn học sinh.
Phần kết bải của bạn được rồi đó .
 
Top Bottom