Vật lí 9 Tại sao định luật Jun-Lenz Q=I2Rt mà không phải là Q=UIt=(U2/R)t=I2Rt

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Theo cách phân tích của bạn là đúng rồi đó, sử dụng công thức nào cũng được, nhưng khi làm bài bạn phải ghi chi tiết phân tích công thức đó ra chứ nếu như bạn phân tích ngoài nháp xong đi qua bài kt bạn ghi thẳng ra thì người ta sẽ chấm sai và hỏi ở đâu ra công thức đó?
 
  • Like
Reactions: Awet nina

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Vậy theo bạn Mod, tại sao lại dùng công thức Q = [tex]I^2[/tex]Rt mà không dùng các công thức khác nhỉ?
Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi.
Mà theo mình biết thì nếu là công suất tiêu thụ thì dùng P=UI còn công suất hao phí thì dùng [tex]P=I^{2}R[/tex]
Mà trong định luật Jun-lenxơ thì là hao phí rồi đúng không?
Giải thích cái này thì cần phải lên cao thêm 1 chút nữa, chứ mình nói ra sợ các bạn không hiểu đâu
Ngắn gọn lại thì trong công thức [tex]\frac{U^2}{R}[/tex] nếu R là const thì k sao nhưng R là biến trở và chỉnh về 0 thì sao? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay công suất hao phí nó =0 nhưng nhìn lại ct trên xem phải k :D
 

a12345678bc

Banned
Banned
Thành viên
7 Tháng năm 2020
12
96
31
124
An Giang
das
Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi.
Mà theo mình biết thì nếu là công suất tiêu thụ thì dùng P=UI còn công suất hao phí thì dùng [tex]P=I^{2}R[/tex]
Mà trong định luật Jun-lenxơ thì là hao phí rồi đúng không?
Giải thích cái này thì cần phải lên cao thêm 1 chút nữa, chứ mình nói ra sợ các bạn không hiểu đâu
Ngắn gọn lại thì trong công thức [tex]\frac{U^2}{R}[/tex] nếu R là const thì k sao nhưng R là biến trở và chỉnh về 0 thì sao? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay công suất hao phí nó =0 nhưng nhìn lại ct trên xem phải k :D
Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lập theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị?
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lạp theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị?
Thứ nhất, định luật Jun-len-xơ được phát biểu như sau: Nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cường độ thời gian dòng điện chạy qua cũng như với điện trở của dây dẫn.
Vậy thì nhiệt lượng ở đây là gì? Đó chính là phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng, hay nói cách khác là công suất hao phí do mỗi đoạn mạch gây ra. Dùng [tex]I^2R[/tex] là đúng với phát biểu của định luật.
Thứ hai, Như đã nói ở trên thì nếu đó là một biến trở và cho nó về 0 thì sao tính? (Cho bỏ qua điện trở dây dẫn đi)
Thứ ba, có nhiều thứ về mặt toán học thì đúng nhưng bản chất vật lý lại sai. Ví dụ ha, lên lớp 11 sẽ học điện trường E, lúc này các bạn sẽ hiểu hơn, tại sao người ta dùng đơn vị là V/m mà không dùng N/C trong khi nó có 3 công thức là [tex]E=\frac{U}{d}[/tex] và [tex]E=\frac{F}{q}[/tex] và [tex]E=k\frac{\left | q \right |}{r^2}[/tex]?
 
Top Bottom