Sử 8 Nhật Bản

0912730799

Học sinh
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
65
17
26
17
Nam Định
THCS Phùng Chí Kiên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trước tình hình các nước tư bản phương Tây ngày càng can thiệp vào Nhật Bản buộc
Nhật phải:
A. Duy trì chế độ phong kiến mục nát. B. Tiến hành cuộc nội chiến.
C. Canh tân để phát triển đất nước. D. Nhờ các nước bên ngoài viện trợ.
Câu 2: Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược nước Nga. B. thực hiện một cuộc đảo chính.
C. thực hiện chính sách" bế quan tỏa cảng". D. thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị.
Câu 3: Kết quả có ý nghĩa nhất khi Nhật thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Nhật Bản trở thành đồng minh của các nước đế quốc.
B. Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
C. Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế phát triển.
D. Nhật Bản học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các nước phương Tây.
Câu 4: Đầu thế kỉ XX, châu Âu hình thành hai khối quân sự kình địch nhau là:
A. khối đế quốc phát xít và khối đế quốc dân chủ.
B. khối đế quốc phát xít và khối liên minh.
C. khối Liên minh và khối Hiệp ước.
D. khối Hiệp ước và khối các nước trung lập.
Câu 5: Ngày 11/11/1918 diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A. Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới kết thúc.
B. Liên quân Anh, Pháp, Mĩ tấn công trên khắp các mặt trận.
C. Quân Anh, Pháp bắt đầu phản công ở mặt trận phía Tây.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Nhà nước Xô viết rút khỏi chiến tranh.
Câu 6: Sau Cách mạng tháng Hai, chính quyền được thành lập ở nước Nga là
A. chính phủ lâm thời tư sản.
B. nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
C. chính phủ liên hiệp của quý tộc phong kiến và tư sản.
D. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và
binh lính.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thì
A. nền kinh tế Mĩ bị thiệt hại nặng nề.
B. nền kinh tế bị lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
C. nước Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
D. nước Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ năm 1929 bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực tài chính-ngân hàng. B. Lĩnh vực công nghiệp.
C. Lĩnh vực nông nghiệp. D. Lĩnh vực thương mại.
Câu 9: Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào sau đây?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản. D. Tiểu tư
sản
Câu 10: Ai là người đã thực hiện " Chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
trong những năm 1929-1933?
A. Ai-xen-hao. B. Ních-xơn. C. Ken-nơ-đi. D. Ru-dơ-ven.
Câu 11: Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)?
A. Nhờ dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
C. Nhờ chú trọng phát triển những ngành công nghiệp then chốt.
D. Nhờ thực hiện Chính sách mới.
Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
A. Bị tàn phá, thiệt hại nặng nề. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. Lâm vào khủng hoảng sâu sắc. D. Thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì.
Câu 13: Tháng 7/1922, ở Nhật Bản diễn ra sự kiện gì?
A. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập. B. Cuộc " bạo động lúa gạo" bùng nổ.
C. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính. D. Diễn ra trận động đất lớn.
Câu 14: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã
A. đem lại cho Nhật Bản rất nhiều nguồn lợi.
B. giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.
C. Đưa Nhật bước sang thời kì phát triển phồn vinh.
D. đưa Nhật Bản sang thời kì phục hồi các nền kinh tế.
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản là:
A. Giành được chính quyền dân chủ nhân dân.
B. Thúc đẩy phong trào chống phát xít ở châu Á.
C. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
D. Đem lại ruộng đất cho dân cày.
Câu 16: Quá trình chạy đua vũ trang đã biến nhật thành
A. một lò lửa chiến tranh ở châu Á-Thái Bình Dương
B. một nước cường quốc về quân sự.
C. một nước nông nghiệp phát triển.
D. một nước có nền khoa học - kĩ thuật tiên tiến nhất thế giới.
 

thuyaf1

Học sinh
Thành viên
4 Tháng tư 2019
114
64
46
Phú Yên
trường trung học cơ sở lương tấn thịnh
Câu 1: Trước tình hình các nước tư bản phương Tây ngày càng can thiệp vào Nhật Bản buộc
Nhật phải:
A. Duy trì chế độ phong kiến mục nát. B. Tiến hành cuộc nội chiến.
C. Canh tân để phát triển đất nước. D. Nhờ các nước bên ngoài viện trợ.
Câu 2: Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã
A. tiến hành chiến tranh xâm lược nước Nga. B. thực hiện một cuộc đảo chính.
C. thực hiện chính sách" bế quan tỏa cảng". D. thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị.
Câu 3: Kết quả có ý nghĩa nhất khi Nhật thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Nhật Bản trở thành đồng minh của các nước đế quốc.
B. Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
C. Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế phát triển.
D. Nhật Bản học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các nước phương Tây.
Câu 4: Đầu thế kỉ XX, châu Âu hình thành hai khối quân sự kình địch nhau là:
A. khối đế quốc phát xít và khối đế quốc dân chủ.
B. khối đế quốc phát xít và khối liên minh.
C. khối Liên minh và khối Hiệp ước.
D. khối Hiệp ước và khối các nước trung lập.
Câu 5: Ngày 11/11/1918 diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A. Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới kết thúc.
B. Liên quân Anh, Pháp, Mĩ tấn công trên khắp các mặt trận.
C. Quân Anh, Pháp bắt đầu phản công ở mặt trận phía Tây.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Nhà nước Xô viết rút khỏi chiến tranh.
Câu 6: Sau Cách mạng tháng Hai, chính quyền được thành lập ở nước Nga là
A. chính phủ lâm thời tư sản.
B. nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
C. chính phủ liên hiệp của quý tộc phong kiến và tư sản.
D. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và
binh lính.

Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thì
A. nền kinh tế Mĩ bị thiệt hại nặng nề.
B. nền kinh tế bị lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
C. nước Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
D. nước Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ năm 1929 bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực tài chính-ngân hàng. B. Lĩnh vực công nghiệp.
C. Lĩnh vực nông nghiệp. D. Lĩnh vực thương mại.
Câu 9: Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào sau đây?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản. D. Tiểu tư sản ( câu này công dân có lẽ cx đúng )
Câu 10: Ai là người đã thực hiện " Chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
trong những năm 1929-1933?
A. Ai-xen-hao. B. Ních-xơn. C. Ken-nơ-đi. D. Ru-dơ-ven.
Câu 11: Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)?
A. Nhờ dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
C. Nhờ chú trọng phát triển những ngành công nghiệp then chốt.
D. Nhờ thực hiện Chính sách mới.
Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
A. Bị tàn phá, thiệt hại nặng nề. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. Lâm vào khủng hoảng sâu sắc. D. Thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì.
Câu 13: Tháng 7/1922, ở Nhật Bản diễn ra sự kiện gì?
A. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập. B. Cuộc " lúa gạo" bùng nổ.
C. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính. D. Diễn ra trận động đất lớn.
Câu 14: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã
A. đem lại cho Nhật Bản rất nhiều nguồn lợi.
B. giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.
C. Đưa Nhật bước sang thời kì phát triển phồn vinh.
D. đưa Nhật Bản sang thời kì phục hồi các nền kinh tế.
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của cuộc đấu tranh t xít của nhân dân Nhật Bản là: ( mình k hiểu ý bạn muốn hỏi ở câu này )
A. Giành được chính quyền dân chủ nhân dân.
B. Thúc đẩy phong trào t xít ở châu Á.
C. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
D. Đem lại ruộng đất cho dân cày.
Câu 16: Quá trình chạy đua vũ trang đã biến nhật thành
A. một lò lửa chiến tranh ở châu Á-Thái Bình Dương ( mình k chắc lắm )
B. một nước cường quốc về quân sự.
C. một nước nông nghiệp phát triển.
D. một nước có nền khoa học - kĩ thuật tiên tiến nhất thế giới.
 
  • Like
Reactions: 0912730799

0912730799

Học sinh
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
65
17
26
17
Nam Định
THCS Phùng Chí Kiên
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản là:
A. Giành được chính quyền dân chủ nhân dân.
B. Thúc đẩy phong trào chống phát xít ở châu Á.
C. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
D. Đem lại ruộng đất cho dân cày.
câu bị lỗi nên t xít là phát xít bạn nhé
 

thuyaf1

Học sinh
Thành viên
4 Tháng tư 2019
114
64
46
Phú Yên
trường trung học cơ sở lương tấn thịnh
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của cuộc đấu tranh t xít của nhân dân Nhật Bản là:
A. Giành được chính quyền dân chủ nhân dân.
B. Thúc đẩy phong trào t xít ở châu Á.
C. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
D. Đem lại ruộng đất cho dân cày.
câu bị lỗi nên t xít là phát xít bạn nhé
CÂU C bạn nha
 
  • Like
Reactions: 0912730799
Top Bottom