Toán 11 tính lim

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
21
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
View attachment 144109
giúp mình giải bài 1 câu 3,4,5,6 với ạ
Mình giải cho bạn những câu mình biết nhé :D
Câu 3:D Bạn chia cả 2 vế cho 2n thử xem :D:D
Câu 4: [tex]lim\frac{\sqrt[n]{1+3+5+...+(2n+1))}}{n^3+3n+2}[/tex]
Xét $1+3+5+..+(2n+1)$ có tất cả (n+1) số số hạng=> tính tổng được biểu thức = $\frac{(2n+2)(n+1)}{2}$ = $(n+1)^2$
=> $ \sqrt[2]{1+3+5+...+(2n+1))} $ = n+1 ==> thế này là dễ r nha :D
Câu 5: [tex]lim(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)})[/tex]
ta có $\frac{1}{1.3} = 2.(\frac{1}{3}-\frac{1}{5})$ ....Tương tự với $\frac{1}{3.5}$
=> BIỂU THỨC = $\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)}$ = 2.[tex](1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+..-\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{2n+1}) = \frac{2n+2}{2n+1}[/tex] Sau đó dễ r nha :D
Với câu 6 thì [tex](1-\frac{1}{2^2})(1-\frac{1}{3^2})....=\frac{(2^2-1)(3^2-2)(4^2-2)....(n^2-1)}{2^2.3^2.4^2...n^2}[/tex] [tex]\frac{(1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.....(n-1)(n+1)))}{2^2.3^2....n^2}= \frac{n+1}{2(n-1)}[/tex] rồi dễ nha :D nếu mình có sai sót ở đâu, bạn bảo nhé :D :D
 
Last edited:

silversrayleigh555@gmail.com

Học sinh
Thành viên
25 Tháng tư 2019
51
11
26
20
Quảng Trị
THPT ĐÔNG HÀ
Bạn có thể làm như này nhé
86969840_967031400359457_2168492532067991552_n.png
 

Nnnnnpptttkk

Học sinh
Thành viên
13 Tháng ba 2019
208
49
41
Du học sinh
Thpt cầu giấy
Mình giải cho bạn những câu mình biết nhé :D
Câu 3:D Bạn chia cả 2 vế cho 2n thử xem :D:D
Câu 4: [tex]lim\frac{\sqrt[n]{1+3+5+...+(2n+1))}}{n^3+3n+2}[/tex]
Xét $1+3+5+..+(2n+1)$ có tất cả (n+1) số số hạng=> tính tổng được biểu thức = $\frac{(2n+2)(n+1)}{2}$ = $(n+1)^2$
=> $ \sqrt[n]{1+3+5+...+(2n+1))} $ = n+1 ==> thế này là dễ r nha :D
Câu 5: [tex]lim(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)})[/tex]
ta có $\frac{1}{1.3} = 2.(\frac{1}{3}-\frac{1}{5})$ ....Tương tự với $\frac{1}{3.5}$
=> BIỂU THỨC = $\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)}$ = 2.[tex](1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+..-\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{2n+1}) = \frac{2n+2}{2n+1}[/tex] Sau đó dễ r nha :D
Với câu 6 thì [tex](1-\frac{1}{2^2})(1-\frac{1}{3^2})....=\frac{(2^2-1)(3^2-2)(4^2-2)....(n^2-1)}{2^2.3^2.4^2...n^2}[/tex] [tex]\frac{(1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.....(n-1)(n+1)))}{2^2.3^2....n^2}= \frac{n+1}{2(n-1)}[/tex] rồi dễ nha :D nếu mình có sai sót ở đâu, bạn bảo nhé :D :D
mình thử làm câu 3 rồi nhưng không ra, bạn có thể giải ra cho mình được không

Mình giải cho bạn những câu mình biết nhé :D
Câu 3:D Bạn chia cả 2 vế cho 2n thử xem :D:D
Câu 4: [tex]lim\frac{\sqrt[n]{1+3+5+...+(2n+1))}}{n^3+3n+2}[/tex]
Xét $1+3+5+..+(2n+1)$ có tất cả (n+1) số số hạng=> tính tổng được biểu thức = $\frac{(2n+2)(n+1)}{2}$ = $(n+1)^2$
=> $ \sqrt[n]{1+3+5+...+(2n+1))} $ = n+1 ==> thế này là dễ r nha :D
Câu 5: [tex]lim(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)})[/tex]
ta có $\frac{1}{1.3} = 2.(\frac{1}{3}-\frac{1}{5})$ ....Tương tự với $\frac{1}{3.5}$
=> BIỂU THỨC = $\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)}$ = 2.[tex](1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+..-\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{2n+1}) = \frac{2n+2}{2n+1}[/tex] Sau đó dễ r nha :D
Với câu 6 thì [tex](1-\frac{1}{2^2})(1-\frac{1}{3^2})....=\frac{(2^2-1)(3^2-2)(4^2-2)....(n^2-1)}{2^2.3^2.4^2...n^2}[/tex] [tex]\frac{(1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.....(n-1)(n+1)))}{2^2.3^2....n^2}= \frac{n+1}{2(n-1)}[/tex] rồi dễ nha :D nếu mình có sai sót ở đâu, bạn bảo nhé :D :D
mình cũng chưa hiểu câu 4, hình như bạn nhầm đề phải là n nhân căn... chứ k phải căn bậc n của 1+3+...
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: thaohien8c

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
21
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
mình cũng chưa hiểu câu 4, hình như bạn nhầm đề phải là n nhân căn... chứ k phải căn bậc n của 1+3+...
mình gõ nhầm, sorry bạn nhé, nhưng vì là căn bậc 2 nên mình mới ra (n+1) á :D rồi khi đó pt trở thành $\frac{n(n+1)}{n^2+3n+2}$ :D :D
 
  • Like
Reactions: Tiến Phùng
Top Bottom