Vật lí 10 Hệ vật

nhokoccun

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười 2017
174
49
66
20
Vĩnh Phúc
THCS Tam Đảo
a) đáp án ra -4 à bạn ?
...........................................................................
 

ngocvan9999

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười hai 2017
655
521
121
20
TP Hồ Chí Minh
bình tây
F=m.a =P3-P1-Fms=6.a
Do khối m2 ăn liền m1 m3 nên khối lượng tính cả m1 và m2
Hay 30-10-8=6.a =>a=2
Em cảm ơn ạ, nhưng anh có thể giảng kĩ giúp em phần tại sao lại lấy P3-P1-Fms ạ. Phiền anh đã giúp, anh có thể giải cho em câu b,c được không ạ ?
 
  • Like
Reactions: Đức Hải

Đức Hải

Cựu Cố vấn Vật Lý
Thành viên
10 Tháng một 2019
816
498
101
Tiên Lãng, Hải Phòng
www.facebook.com
Hải Phòng
THPT tiên lãng
thì vật 3 và vật 1 cùng keo vật 2 theo phương ngang
và vật chuyển động nên có thêm ma sát
Em cảm ơn ạ, nhưng anh có thể giảng kĩ giúp em phần tại sao lại lấy P3-P1-Fms ạ. Phiền anh đã giúp, anh có thể giải cho em câu b,c được không ạ ?
 
  • Like
Reactions: ngocvan9999

debaihoikho

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2019
11
9
6
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Ta có: dây nối bị kéo về hai phía luôn luôn căng. Mặt khác, chiều dài của dây không đổi nên ba vật luôn cùng tốc độ và cùng độ lớn gia tốc.
Xét hệ gồm vật 1 vật 2 và sợi dây, ta có:
[tex]P_1[/tex] = [tex]m_1.g[/tex] = 1.10 = 10 (N)
Nếu vật 1 kéo vật 2 trượt sang bên trái thì lực ma sát có độ lớn: [tex]F_m_s[/tex] = μt.([tex]P_1 - P_3[/tex]) = 0,4.(10 - 30) = -8 (N)
Ta thấy [tex]P_1 < P_2 + F_m_s[/tex], vì vậy vật 1 không thể kéo vật 2 trượt sang trái được.
Xét hệ gồm vật 2, vật 3 và sợi dây, ta có:
[tex]P_3[/tex] = [tex]m_1.g[/tex] = 3.10 = 30 (N)
Nếu vật 3 kéo vật 2 trượt sang bên phải thì lực má sát có độ lớn: [tex]F_m_s[/tex] = μt.([tex]P_3 - P_1[/tex]) = 0,4.(30 - 10) = 8 (N)
Ta thấy [tex]P_3[/tex] > [tex]P_2 + F_m_s[/tex], vì vậy vật 3 sẽ kéo vật 2 trượt sang bên phải. Do đó [tex]\vec{F_m_s}[/tex] có chiều hướng sang bên trái.
a) Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật ta có:
[tex]\vec{P_2} + \vec{T_1} + \vec{T_3} + \vec{F_m_s} + \vec{N} = m.\vec{a}[/tex] (1)
mà [tex]T_1 = P_1, T_3 = P_3[/tex]
Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật [tex]m_2[/tex] ta được: [tex]-T_1 + T_3 - F_m_s[/tex] = m.a
[tex]\Leftrightarrow[/tex] - 10 + 30 - 8 = 6.a [tex]\Rightarrow[/tex] a = 2 ([tex]m/s^{2}[/tex]).
b) Do dây nhẹ, không co dãn nên [tex]T_1 = P_1 = 10(N), T_3 = P_3 = 30 (N)[/tex].
c) Theo công thức cộng vận tốc ta có:
Lực nén lên ròng rọc bên trái là: [tex]\vec{T} = \vec{T_1} + \vec{T_2}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] T = [tex]\sqrt{T_1^{2}+T_2^{2}}[/tex] = [tex]\sqrt{10^{2}+20^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{5}[/tex] (N)
Lực nén lên ròng rọc bên phải là: [tex]\vec{T'} = \vec{T_2} + \vec{T_3}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] T' = [tex]\sqrt{T_2^{2}+T_3^{2}}[/tex]
= [tex]\sqrt{20^{2}+30^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{13}[/tex] (N).
 

ngocvan9999

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười hai 2017
655
521
121
20
TP Hồ Chí Minh
bình tây
Ta có: dây nối bị kéo về hai phía luôn luôn căng. Mặt khác, chiều dài của dây không đổi nên ba vật luôn cùng tốc độ và cùng độ lớn gia tốc.
Xét hệ gồm vật 1 vật 2 và sợi dây, ta có:
[tex]P_1[/tex] = [tex]m_1.g[/tex] = 1.10 = 10 (N)
Nếu vật 1 kéo vật 2 trượt sang bên trái thì lực ma sát có độ lớn: [tex]F_m_s[/tex] = μt.([tex]P_1 - P_3[/tex]) = 0,4.(10 - 30) = -8 (N)
Ta thấy [tex]P_1 < P_2 + F_m_s[/tex], vì vậy vật 1 không thể kéo vật 2 trượt sang trái được.
Xét hệ gồm vật 2, vật 3 và sợi dây, ta có:
[tex]P_3[/tex] = [tex]m_1.g[/tex] = 3.10 = 30 (N)
Nếu vật 3 kéo vật 2 trượt sang bên phải thì lực má sát có độ lớn: [tex]F_m_s[/tex] = μt.([tex]P_3 - P_1[/tex]) = 0,4.(30 - 10) = 8 (N)
Ta thấy [tex]P_3[/tex] > [tex]P_2 + F_m_s[/tex], vì vậy vật 3 sẽ kéo vật 2 trượt sang bên phải. Do đó [tex]\vec{F_m_s}[/tex] có chiều hướng sang bên trái.
a) Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật ta có:
[tex]\vec{P_2} + \vec{T_1} + \vec{T_3} + \vec{F_m_s} + \vec{N} = m.\vec{a}[/tex] (1)
mà [tex]T_1 = P_1, T_3 = P_3[/tex]
Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật [tex]m_2[/tex] ta được: [tex]-T_1 + T_3 - F_m_s[/tex] = m.a
[tex]\Leftrightarrow[/tex] - 10 + 30 - 8 = 6.a [tex]\Rightarrow[/tex] a = 2 ([tex]m/s^{2}[/tex]).
b) Do dây nhẹ, không co dãn nên [tex]T_1 = P_1 = 10(N), T_3 = P_3 = 30 (N)[/tex].
c) Theo công thức cộng vận tốc ta có:
Lực nén lên ròng rọc bên trái là: [tex]\vec{T} = \vec{T_1} + \vec{T_2}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] T = [tex]\sqrt{T_1^{2}+T_2^{2}}[/tex] = [tex]\sqrt{10^{2}+20^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{5}[/tex] (N)
Lực nén lên ròng rọc bên phải là: [tex]\vec{T'} = \vec{T_2} + \vec{T_3}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] T' = [tex]\sqrt{T_2^{2}+T_3^{2}}[/tex]
= [tex]\sqrt{20^{2}+30^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{13}[/tex] (N).
Chào anh nhưng đáp án trường em ra vậy ạ
BA56C061-4A60-478E-80CA-FDB47675F20C.png
 
  • Like
Reactions: debaihoikho
Top Bottom