Văn 8 Kiểm tra tiếng Việt

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho 5 câu sau:
  1. Ông dùng ngòi bút sắc bén của mình sáng tác thơ văn trong chiến đấu.
  2. Giặc Pháp tìm cách mua chuộc ông nhưng ông đã khước từ, trọn đời sống trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
  3. Nguyễn Đình Chiểu là 1 nhà thơ yêu nước.
  4. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Nguyễn Đình Chiểu không hợp tác với giặc mà đứng về phía nhân dân để chống Pháp.
a)Tìm câu chủ đề.
b)Sắp xếp các câu trên thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Nêu cách trình bày nội dung của đoạn?

2) Từ in đậm nào dưới đây là trợ từ? Những từ in đậm còn lại (không phải trợ từ) là từ loại gì?
a) Tôi thở hồng hộc, trán đổ mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
b) Và ngày mai các em được nghỉ cả ngày nữa (Thanh Tịnh).
c) Ngay chúng tôi cũng không biết phải nói gì.
d) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt, vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh)
e) Nó đưa tôi mỗi 5000 đồng.
f) Mỗi người nhận 5000 đồng

3) Cho các trợ từ sau: thực ra, chỉ là, chính, đến là.
Điền trợ từ thích hợp vào chỗ trống và giải thích vì sao.
- Đó ______ chuyện vặt.
- ________ tôi không có ý từ chối.
- Lũ trẻ con trong xóm ________ nghịch
- ________ tôi cũng không biết nó đi đâu.

4) Tìm thán từ trong các câu sau và nêu tác dụng của nó trong câu.
a) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
b) Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
(Ngô Tất Tố)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình. (Tô Hoài)
d) Ha ha! Một lưỡi gươm! (Sự tích Hồ Gươm)

5) Xác định tình thái từ trong câu:
a) Anh đi đi.
b) Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
c) Chị đã nói thế ư?

6) Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài.
Dùng 1 tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu.

7) Cho biết sự khác nhau giữa hai câu:
a) Cháu chào bác.
b) Cháu chào bác ạ.

8) Nêu điểm giống và khác của nói quá và nói khoác?

9) Xác định biện phá nói quá và nêu tác dụng.
a) Bao giờ cây cải làm đình,
Gỗ lim làm ghém thì minh lấy ra.
b) Bây giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt, ngọt ngay như đường
c) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.

10) Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong câu sau:
a) Say rượu bia mà lái xe thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.
b) Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
c) Tiếng hát át tiếng bom.

11) Tìm thành ngữ có biện pháp nói quá mang các nghĩa dưới. Đặt câu với thành ngữ đó.
a) Chắc lọc, chọn lấy gì quý giá, cái tốt đẹp, tinh túy trong những cái tạp chất khác.
b) Cả gan hay làm những điều gì kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông, tài cán hơn mình.
c) Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét
d) Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
e) Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm
g) Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất
 
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
1) Cho 5 câu sau:
  1. Ông dùng ngòi bút sắc bén của mình sáng tác thơ văn trong chiến đấu.
  2. Giặc Pháp tìm cách mua chuộc ông nhưng ông đã khước từ, trọn đời sống trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
  3. Nguyễn Đình Chiểu là 1 nhà thơ yêu nước.
  4. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Nguyễn Đình Chiểu không hợp tác với giặc mà đứng về phía nhân dân để chống Pháp.
a)Tìm câu chủ đề.
b)Sắp xếp các câu trên thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Nêu cách trình bày nội dung của đoạn?

2) Từ in đậm nào dưới đây là trợ từ? Những từ in đậm còn lại (không phải trợ từ) là từ loại gì?
a) Tôi thở hồng hộc, trán đổ mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
b) Và ngày mai các em được nghỉ cả ngày nữa (Thanh Tịnh).
c) Ngay chúng tôi cũng không biết phải nói gì.
d) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt, vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh)
e) Nó đưa tôi mỗi 5000 đồng.
f) Mỗi người nhận 5000 đồng

3) Cho các trợ từ sau: thực ra, chỉ là, chính, đến là.
Điền trợ từ thích hợp vào chỗ trống và giải thích vì sao.
- Đó ______ chuyện vặt.
- ________ tôi không có ý từ chối.
- Lũ trẻ con trong xóm ________ nghịch
- ________ tôi cũng không biết nó đi đâu.

4) Tìm thán từ trong các câu sau và nêu tác dụng của nó trong câu.
a) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
b) Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
(Ngô Tất Tố)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình. (Tô Hoài)
d) Ha ha! Một lưỡi gươm! (Sự tích Hồ Gươm)

5) Xác định tình thái từ trong câu:
a) Anh đi đi.
b) Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
c) Chị đã nói thế ư?

6) Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài.
Dùng 1 tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu.

7) Cho biết sự khác nhau giữa hai câu:
a) Cháu chào bác.
b) Cháu chào bác ạ.

8) Nêu điểm giống và khác của nói quá và nói khoác?

9) Xác định biện phá nói quá và nêu tác dụng.
a) Bao giờ cây cải làm đình,
Gỗ lim làm ghém thì minh lấy ra.
b) Bây giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt, ngọt ngay như đường
c) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.

10) Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong câu sau:
a) Say rượu bia mà lái xe thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.
b) Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
c) Tiếng hát át tiếng bom.

11) Tìm thành ngữ có biện pháp nói quá mang các nghĩa dưới. Đặt câu với thành ngữ đó.
a) Chắc lọc, chọn lấy gì quý giá, cái tốt đẹp, tinh túy trong những cái tạp chất khác.
b) Cả gan hay làm những điều gì kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông, tài cán hơn mình.
c) Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét
d) Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
e) Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm
g) Giống hệt nhau, đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất
Một số lượng câu hỏi quá lớn, bạn hãy đưa ra phần mình chưa thể giải quyết được thôi nhé.
 
Top Bottom