Toán 9 Chứng minh

Minh Helia

Học sinh
Thành viên
8 Tháng một 2018
60
14
26
Vĩnh Long
Trường THCS An Bình, Huyện long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Tìm số tự nhiên gồm 4 chữ số [tex]\overline{abcd}[/tex] biết rằng nó là 1 số chính phương; chia hết cho 9 và d là 1 số nguyên tố.
Bài 2: Giải pt:[tex]\sqrt{17-x^{2}}=(3-\sqrt{x})^{2}[/tex].
Bài 3: Giải pt nghiệm nguyên :[tex]2x^{2}+3y^{3}+4x=19[/tex].
Bài 4: Cho a,b,c>0. CMR:
[tex]\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{3}}{abc}\geqslant28[/tex]
Bài 5: Tìm nghiệm nguyên dương của pt :
xy+yz+zx=xyz+2.9
Bài 6: Tính x+y biết
[tex](x+\sqrt{x^{2}+2019})(y+\sqrt{y^{2}+2019})=2019[/tex] .
:Tonton18
 
Last edited:

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,528
156
Hà Nội
そう
Bài 1: Tìm số tự nhiên gồm 4 chữ số [tex]\overline{abcd}[/tex] biết rằng nó là 1 số chính phương; chia hết cho 9 và d là 1 số nguyên tố.
Bài 2: Giải pt:[tex]\sqrt{17-x^{2}}=(3-\sqrt{x})^{2}[/tex].
Bài 3: Giải pt nghiệm nguyên :[tex]2x^{2}+3y^{3}+4x=19[/tex].
Bài 4: Cho a,b,c>0. CMR:
[tex]\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{3}}{abc}\geqslant28[/tex]
Bài 5: Tìm nghiệm nguyên dương của pt :
xy+yz+zx=xyz+2.9
Bài 6: Tính x+y biết
[tex](x+\sqrt{x^{2}+2019})(y+\sqrt{y^{2}+2019})=2019[/tex] .
:Tonton18
Bài 1
Vì abcd là một số chính phương nên d ∉ { 2 ; 3 ; 7 ; 8 }
Mặt khác, d là một số nguyên tố có một chữ số, suy ra d = 5.
⇒ abcd ⋮ 25
kết hợp với giả thiết abcd ⋮ 9
⇒ abcd ⋮ 225
Đặt abcd = 225 x^2 Vì abcd là số tư nhiên có 4 chữ sỗ
⇒ 5 ≤ x^2 ≤ 44
⇒ 3 ≤ x ≤ 6
Thử lần lượt các giá trị trong khoảng trên và tìm được abcd thoả mãn là 2025 và 5625.
Có đoạn nào ko hiểu thì bạn có thể hỏi nha
Bài 5 mình từng làm nhưng hình như nó không có số 9
Bài 6
Bạn nhân liên hợp với [tex](x-\sqrt{x^{2}+2019}) và (y-\sqrt{y^{2}+2019}) rồi sẽ ra[/tex]
 
Last edited:

Minh Helia

Học sinh
Thành viên
8 Tháng một 2018
60
14
26
Vĩnh Long
Trường THCS An Bình, Huyện long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
Bài 1
Vì abcd là một số chính phương nên d ∉ { 2 ; 3 ; 7 ; 8 }
Mặt khác, d là một số nguyên tố có một chữ số, suy ra d = 5.
⇒ abcd ⋮ 25
kết hợp với giả thiết abcd ⋮ 9
⇒ abcd ⋮ 225
Đặt abcd = 225 x^2 Vì abcd là số tư nhiên có 4 chữ sỗ
⇒ 5 ≤ x^2 ≤ 44
⇒ 3 ≤ x ≤ 6
Thử lần lượt các giá trị trong khoảng trên và tìm được abcd thoả mãn là 2025 và 5625.
Có đoạn nào ko hiểu thì bạn có thể hỏi nha
Bài 5 mình từng làm nhưng hình như nó không có số 9
Bài 6
Bạn nhân liên hợp với [tex](x-\sqrt{x^{2}+2019}) và (y-\sqrt{y^{2}+2019}) rồi sẽ ra[/tex]
Bài 5 mình gõ dư số 9:D
 

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,528
156
Hà Nội
そう
Bài 5 mình gõ dư số 9:D
Bài 1
5 ≤ x^2 ≤ 44
Vì x^2 thay vào phải thỏa mãn kiều kiện là abcd là 4 chữ số nên x^2 nằm trong khoảng số đó ( cái này phải thay vào )
⇒ 3 ≤ x ≤ 6
Trong khoảng 5 ≤ x^2 ≤ 44 thì chỉ có khoảng từ 3 đến 6 bình lên mới nằm trong đó thui
Bài 5
Tìm nghiệm nguyên dương của pt : xy+yz+zx=xyz+2.(1)
Do vai trò của x,y,z bình đẳng , nên ko mất tính tổng quát
Giả sử [tex]x\geq y\geq z\geq 1[/tex]
=> xy+yz+zx [tex]\leq[/tex] xy+xy+xy =3xy (2)
(1)(2)=> 3xyz[tex]\geq[/tex] xyz+2
Hay 3xy [tex]\geq xyz[/tex]
=> z<3
Do z là số nguyên
=> z=1 , z=2
Khi z=1 , do x,y nguyên dương=>x=y=1
Khi z =2 => (x-2)(y-2)=2
Do [tex]x\geq y\geq z\geq 1 \rightarrow \left\{\begin{matrix}x-2=2 \\ y-2=1 \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix}x=4 \\ y=3 \end{matrix}\right.[/tex]
Vậy (x,y,z)=(1,1,1) ; (4,3,2)
 

Vân Ngọc 1406

Banned
Banned
Thành viên
11 Tháng mười một 2018
201
174
51
Hải Dương
THCS Vũ Hữu
Bài 4: Cho a,b,c>0. CMR:
[tex]\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{3}}{abc}\geqslant28[/tex]
Bài 4
Đặt [tex]A=\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{3}}{abc}[/tex]
[TEX]A=\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+(a+b+c)^{2}\frac{(a+b+c)}{abc}[/TEX]
[tex]A=\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+(a^2+b^2+c^2)( \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca})+2(ab+bc+ca)(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca})[/tex]
Áp dụng cauchy ta có
[tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{9}{ab+bc+ca}[/tex]
[tex]\Rightarrow (\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca})(ab+bc+ca)\geq 9[/tex]
mà[tex]a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ca[/tex]
[tex]\Leftrightarrow A\geq \frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+([tex] \Leftrightarrow A\geq (\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca})+\frac{8(a^2+b^2+c^2)}{ab+bc+ca}+18[/tex] )\frac{9}{ab+bc+ca}+2.9[/tex]
[tex]\Rightarrow A\geq 2+8+18=28[/tex]
 

Tungtom

King of Mathematics
Thành viên
7 Tháng sáu 2019
507
1,459
146
Thanh Hóa
Trường THPT Nông Cống 2
Bài 3: Giải pt nghiệm nguyên :[tex]2x^{2}+3y^{3}+4x=19[/tex].
[tex]2x^2+3y^3+4x=19[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2x^2+4x+2=21-3y^3\Leftrightarrow 2(x+1)^2=3(7-y^3)[/tex]
Vễ trái lớn hớn hoặc bằng 0 ên vế phải lớn hơn hoặc bằng 0=> [tex]y^3\leq 7\Rightarrow y\epsilon {1,0}[/tex]
Rùi thay y vào thử thôi, theo mình nghĩ là vậy
P/s: sorry mình tưởng y nguyên dương :(
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
[tex]2x^2+3y^3+4x=19[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2x^2+4x+2=21-3y^3\Leftrightarrow 2(x+1)^2=3(7-y^3)[/tex]
Vễ trái lớn hớn hoặc bằng 0 ên vế phải lớn hơn hoặc bằng 0=> [tex]y^3\leq 7\Rightarrow y\epsilon {1,-1,0}[/tex]
Rùi thay y vào thử thôi, theo mình nghĩ là vậy
Nhưng y đâu có dương nhỉ? Thế thì chỉ suy ra được [TEX]y\leq 1[/TEX] thôi.
 
  • Like
Reactions: Tungtom

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
Bài 1: Tìm số tự nhiên gồm 4 chữ số [tex]\overline{abcd}[/tex] biết rằng nó là 1 số chính phương; chia hết cho 9 và d là 1 số nguyên tố.
Bài 2: Giải pt:[tex]\sqrt{17-x^{2}}=(3-\sqrt{x})^{2}[/tex].
Bài 3: Giải pt nghiệm nguyên :[tex]2x^{2}+3y^{3}+4x=19[/tex].
Bài 4: Cho a,b,c>0. CMR:
[tex]\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{3}}{abc}\geqslant28[/tex]
Bài 5: Tìm nghiệm nguyên dương của pt :
xy+yz+zx=xyz+2.9
Bài 6: Tính x+y biết
[tex](x+\sqrt{x^{2}+2019})(y+\sqrt{y^{2}+2019})=2019[/tex] .
:Tonton18
bài 2: ĐKXĐ: 0<= x <= căn 17
[tex]\sqrt{17-x^{2}}=(3-\sqrt{x})^{2}\\\\ <=> \sqrt{17-x^{2}}-1=(3-\sqrt{x})^{2}-1\\\\ <=> \frac{16-x^2}{\sqrt{17-x^2}+1}=(3-\sqrt{x}-1).(3-\sqrt{x}+1)\\\\ <=> \frac{(4-x).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}=(4-\sqrt{x}).(2-\sqrt{x})\\\\ <=> \frac{(2-\sqrt{x}).(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}=(2-\sqrt{x}).(4-\sqrt{x})\\\\ <=> (2-\sqrt{x}).(\frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}+\sqrt{x}-4)=0 (1)\\\\ *, 0\leq x<1\\\\ => +,2+\sqrt{x}< 3; 4+x < 5 => (2+\sqrt{x}).(4+x)<15\\\\ +, \sqrt{17-x^2}>\sqrt{17-1}=4\\\\ => \frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}<3\\\\ => \frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}+\sqrt{x}-4 < 3+1-4=0\\\\ *, x=1 => \frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}+\sqrt{x}-4=0\\\\ *, x>1 => 2+\sqrt{x} > 3; 4+x > 5 => (2+\sqrt{x}).(4+x) > 15\\\\ +, \sqrt{17-x^2}<\sqrt{17-1}=4\\\\ => \frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}>3\\\\ => \frac{(2+\sqrt{x}).(4+x)}{\sqrt{17-x^2}+1}+\sqrt{x}-4 > 3+1-4=0\\\\[/tex]
suy ra pt (1) <=> x thuộc {1;4}
bạn xem lại hộ mình bài 3 @@
 
Top Bottom