Hóa 11 Tính khối lượng

thuthaithuy2003

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng bảy 2019
24
8
6
Nghệ An
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho m g bột sắt dư vào bình chứa dung dịch chứa 0,4 mol HCl 0,02 mol KNO3 và 0,01 mol Fe(NO3)3 .Sau khi kết thúc p/ứ thấy ,cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào bình thu đc 80,08 g c.rắn không tan.Bt các p/ứ xảy ra hoàn toàn và NO là spk duy nhất của N+5.Tính m
Cho em xin cách làm thôi ạ
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
cho m g bột sắt dư vào bình chứa dung dịch chứa 0,4 mol HCl 0,02 mol KNO3 và 0,01 mol Fe(NO3)3 .Sau khi kết thúc p/ứ thấy ,cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào bình thu đc 80,08 g c.rắn không tan.Bt các p/ứ xảy ra hoàn toàn và NO là spk duy nhất của N+5.Tính m
Cho em xin cách làm thôi ạ
2 Mấu chốt :
Có Fe2+-->Fe3+
80,08g Crắn :Ag,AgCl
Đặt ẩn cho Fe2+;Fe3+ tính bình thường
 
Last edited:

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Fe dư => Fe lên Fe2+ và Fe3+ xuống Fe2+ nhưng sau cùng là lên hết Fe3+ (vì Ag+ dư)
Rắn gồm: Ag và AgCl
Bảo toàn Cl => nHCl=nAgCl=0,4
=> nAg=0,21
Vì Fe dư => H+ hết => nH+ = 0,4 => nNO = 0,1
Quá trình trao đổi e: Vì AgNO3 dư nên toàn bộ Fe dư ban đầu đều hết và thành Fe3+
Vì Fe2+ + Ag+ => Fe3+ + Ag
Fe lên Fe3+
Ag+ xuống Ag
N+5 xuống N+2 (NO)
BTe cho cả quá trình => 3.m/56 = 0,21 + 0,1.3 => m=9,52

bột sắt dư tại sao lại có fe3+?
Sau tất cả các quá trình thì toàn bộ Fe sẽ thành Fe3+ và không có Fe2+ vì AgNO3 dư
Fe2+ + Ag+ => Fe3+ + Ag
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: thuthaithuy2003

_Diệp Lạc Vô Tâm_

Học sinh
Thành viên
10 Tháng mười một 2018
36
59
31
Nghệ An
BacYenThanh
Fe dư => Fe lên Fe2+ và Fe3+ xuống Fe2+ nhưng sau cùng là lên hết Fe3+ (vì Ag+ dư)
Rắn gồm: Ag và AgCl
Bảo toàn Cl => nHCl=nAgCl=0,4
=> nAg=0,21
Vì Fe dư => H+ hết => nH+ = 0,4 => nNO = 0,1
Quá trình trao đổi e: Vì AgNO3 dư nên toàn bộ Fe dư ban đầu đều hết và thành Fe3+
Vì Fe2+ + Ag+ => Fe3+ + Ag
Fe lên Fe3+
Ag+ xuống Ag
N+5 xuống N+2 (NO)
BTe cho cả quá trình => 3.m/56 = 0,21 + 0,1.3 => m=9,52
Tại sao bảo toàn N thì nNO>nN ban đầu rồi ạ.
 

thuthaithuy2003

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng bảy 2019
24
8
6
Nghệ An
THPT
Fe dư => Fe lên Fe2+ và Fe3+ xuống Fe2+ nhưng sau cùng là lên hết Fe3+ (vì Ag+ dư)
Rắn gồm: Ag và AgCl
Bảo toàn Cl => nHCl=nAgCl=0,4
=> nAg=0,21
Vì Fe dư => H+ hết => nH+ = 0,4 => nNO = 0,1
Quá trình trao đổi e: Vì AgNO3 dư nên toàn bộ Fe dư ban đầu đều hết và thành Fe3+
Vì Fe2+ + Ag+ => Fe3+ + Ag
Fe lên Fe3+
Ag+ xuống Ag
N+5 xuống N+2 (NO)
BTe cho cả quá trình => 3.m/56 = 0,21 + 0,1.3 => m=9,52
nNO=nNO3-=0,05
nAg=0,21
Bảo toàn e--->3m/56=0,21+0,05.3-->m=6,72g
cả 2 k.quả đều k có\
A.18,48
B.8,96
C.17,92
D.16,8
Ai giúp mk vs
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
cho m g bột sắt dư vào bình chứa dung dịch chứa 0,4 mol HCl 0,02 mol KNO3 và 0,01 mol Fe(NO3)3 .Sau khi kết thúc p/ứ thấy ,cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào bình thu đc 80,08 g c.rắn không tan.Bt các p/ứ xảy ra hoàn toàn và NO là spk duy nhất của N+5.Tính m
Cho em xin cách làm thôi ạ
"Sau khi kết thúc p/ứ thấy ,..." đề còn ghi gì thêm không bạn ?
 
Top Bottom