Đề tuyển sinh vào 10 Toán chuyên- THPT Chuyên Hưng Yên- Tỉnh Hưng Yên- Năm học: 2019-2020

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
4/ Bài hình y như 3 bài rời rạc, chả hiểu
20.png a) Do $\widehat{AHC} + \widehat{ADC} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ$ nên $AHCD$ nt
Suy ra $\widehat{CHD} = \widehat{CAD} = \widehat{BAC}$, suy ra $AHMK$ nt
Suy ra $\widehat{MKA} = 180^\circ - \widehat{MHA} = 90^\circ$ nên $MK \perp AC$
Do $BD \perp AC$ nên $MK \parallel BD$
20_1.png b) Ta $\dfrac{FO}{FC} = \dfrac{OE}{CD} = \dfrac{ON\sqrt{2}}{CD} = \dfrac{\sqrt{2}}2$
20_2.png c) Ta có $\dfrac{CQ}{AQ} = \dfrac{CD}{MA} = \dfrac{a}{MA}$
$\implies \dfrac{CQ}{AC} = \dfrac{a}{MA+a} \ (1)$
và $\dfrac{DP}{BP} = \dfrac{CD}{MB} = \dfrac{a}{MB}$
$\implies \dfrac{DP}{BD} = \dfrac{a}{MB + a} \ (2)$
Nhân vế theo vế $(1)$ và $(2)$
$\implies \dfrac{CQ \cdot DP}{AC \cdot BD} = \dfrac{a^2}{(MA+a)(MB+a)}$
Mà $CQ \cdot DP = 2S_{CDQP}$ (tứ giác có hai đường chéo vuông góc)
$AC \cdot BD = a\sqrt{2} \cdot a\sqrt{2} = 2a^2$
$(MA+a)(MB+a) \leqslant \dfrac{(MA + a + MB + a)^2}4 = \dfrac{9a^2}4$
Suy ra $\dfrac{S_{CDQP}}{a^2} \geqslant \dfrac{4a^2}{9a^2}$
Suy ra $S_{CDQP} \geqslant \dfrac{4a^2}9$
Dấu '=' xảy ra khi $MA = MB$ hay $M$ là trung điểm $AB$
Vậy ...
[TBODY] [/TBODY]
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Bài phương trình 2.1
\[\begin{align}
& \sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5{{x}^{2}}-14x-60=0 \\
& DKXD:\frac{-11}{5}\le x\le 6 \\
& Pt\Leftrightarrow \sqrt{5x+11}-6-(\sqrt{6-x}-1)+5{{x}^{2}}-14x-55=0 \\
& \Leftrightarrow \frac{5x-25}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{x-5}{\sqrt{6-x}+1}+(5x+11)(x-5)=0 \\
& \Leftrightarrow (x-5)\left[ \frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}+5x+11 \right]=0 \\
& \frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}+5x+11>0\forall \frac{-11}{5}\le x\le 6 \\
& \Rightarrow x=5(tm\frac{-11}{5}\le x\le 6) \\
\end{align}\]
 
  • Like
Reactions: baochau1112

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Nghiệm nguyên 2.2
\[\begin{align}
& x{{y}^{2}}-{{(y-45)}^{2}}+2xy+x-220y+2024=0 \\
& \Leftrightarrow x{{y}^{2}}+2xy+x={{y}^{2}}+130y+1 \\
& \Leftrightarrow x({{y}^{2}}+2y+1)={{y}^{2}}+130y+1 \\
& \Leftrightarrow x=\frac{{{y}^{2}}+130y+1}{{{y}^{2}}+2y+1}=1+\frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}>1 \\
& 32-\frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{y}^{2}}+64y+32-128y}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{y}^{2}}-64y+32}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{(y-1)}^{2}}}{{{y}^{2}}+2y+1}\ge 0 \\
& \Rightarrow \frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}\le 32\Rightarrow 1<x\le 33 \\
\end{align}\]
 

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
19
Trà Vinh
THCS minh TRí
Đẳng thì cứ nhân chéo là xong...uct chi cho mệt.
Nghiệm nguyên 2.2
\[\begin{align}
& x{{y}^{2}}-{{(y-45)}^{2}}+2xy+x-220y+2024=0 \\
& \Leftrightarrow x{{y}^{2}}+2xy+x={{y}^{2}}+130y+1 \\
& \Leftrightarrow x({{y}^{2}}+2y+1)={{y}^{2}}+130y+1 \\
& \Leftrightarrow x=\frac{{{y}^{2}}+130y+1}{{{y}^{2}}+2y+1}=1+\frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}>1 \\
& 32-\frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{y}^{2}}+64y+32-128y}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{y}^{2}}-64y+32}{{{y}^{2}}+2y+1}=\frac{32{{(y-1)}^{2}}}{{{y}^{2}}+2y+1}\ge 0 \\
& \Rightarrow \frac{128y}{{{y}^{2}}+2y+1}\le 32\Rightarrow 1<x\le 33 \\
\end{align}\]
Vừa dài vừa dở...làm vòng vo lát cũng ra 1....33.
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Đẳng thì cứ nhân chéo là xong...uct chi cho mệt.

Vừa dài vừa dở...làm vòng vo lát cũng ra 1....33.
UCT đâu??? Dùng Hằng đẳng thức mà.
Nếu bạn có cách nhanh hơn thì đăng lên cho mình tham khảo với. Mình cảm ơn nhiều.
P/s: Mình có cách khác rồi. Mình bận nên chưa kịp đăng lên. Bao giờ rảnh mình đăng lên nha.
 
Top Bottom