Toán [Thảo luận] Topic ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10

Thần mộ 2

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
69
97
36
Nam Định
Gọi vận tốc lên dốc là $a(km/h) (a>0)$
Suy ra vận tốc xuống dốc là $a+6 (km/h)$
Theo dữ kiện đề bài suy ra $\dfrac{7(a+6)}{3}=\dfrac{8a}{3}$
Suy ra $a=42(TM)$
---->Tính ra các đại lượng còn lại
Chán quá không có gì làm-----><-----
 
  • Like
Reactions: Tề Tịnh Hy

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT

Cảnh An Ngôn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng hai 2018
105
128
21
21
Nghệ An
Massachusetts Institute of Technology
1. đk m >= 0, m khác 1
a.[tex]P=\dfrac{2m+\sqrt{16m}+6}{m+2\sqrt{m}-3}+\dfrac{\sqrt{m}-2}{\sqrt{m}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{m}+3}-2[/tex]
[tex]P=\frac{2m+4\sqrt{m}+6+(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+3)+3(\sqrt{m}-1)-2(m+2\sqrt{m}-3)}{(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+3)}[/tex]
[tex]P=\frac{m+4\sqrt{m}+3}{(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+1)}[/tex]
[tex]P=\frac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}[/tex]
b. P là số tự nhiên <=> [tex]\sqrt{m}+1 \vdots \sqrt{m}-1 \Leftrightarrow 2\vdots \sqrt{m}-1[/tex]
<=> m=0 hoặc m=4 hoặc m=9
2.
a. [tex]0<x\leq y\leq z[/tex]
=> [tex]2\leq \frac{3}{x}\Rightarrow x\leq 1.5=>x=1[/tex]
x=1 => [tex]1\leq \frac{2}{y}\Rightarrow y\leq 2[/tex]
nếu y=1 => z=0 (loại)
=>y=2 => z=2 => x=1, y=z=2.
b.hoành độ giao điểm là nghiệm của PT : [tex]x^{2}-2x-m+2=0 \Rightarrow \Delta= 4-4(2-m)=4m-4[/tex]
=> m>1
5. [tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}[/tex]
ta có [tex](a+b)(b+c)(c+a)\geq 8abc[/tex]
=>[tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{8(a+b+c)}{(a+b)(b+c)(c+a)}[/tex]
=> [tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)}[/tex]
=>[tex]2(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca})\geq 2(\frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)})[/tex]
[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ca}=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}[/tex]
ta có [tex]\frac{1}{ab}\geq \frac{4}{(a+b)^{2}} => \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{4}{(a+b)^{2}}+\frac{4}{(b+c)^{2}}+\frac{4}{(c+a)^{2}}[/tex]
=>[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ca}\geq[/tex][tex]2(\frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)})[/tex]+[tex]\frac{4}{(a+b)^{2}}+\frac{4}{(b+c)^{2}}+\frac{4}{(c+a)^{2}}[/tex]
[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ac}\geq 4(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})^2[/tex]
dấu = xảy ra <=> a=b=c
 
Last edited:

Mizuki Kami

Học sinh
Thành viên
8 Tháng tư 2018
39
59
31
20
Hà Nội
...
Đến lúc khởi động lại topic rồi các bạn ơi :D Cùng nhau làm đề ôn 1 tại đây nhé ^^: https://diendan.hocmai.vn/threads/l...hi-tuyen-sinh-vao-lop-10.674425/#post-3407440
5)
$\dfrac 3{ab}+\dfrac 3{bc}+\dfrac 3{ca}\ge 3\left (\dfrac 4{(a+b)^2}+\dfrac 4{(b+c)^2}+\dfrac 4{(c+a)^2} \right )$
$=4.(1+1+1)(\dfrac1{(a+b)^2}+\dfrac1{(b+c)^2}+\dfrac1{(c+a)^2})\ge 4(\dfrac1{a+b}+\dfrac1{b+c}+\dfrac1{c+a})^2$ (đpcm)
Dấu '=' xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c$.
 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
1. đk m >= 0, m khác 1
a.[tex]P=\dfrac{2m+\sqrt{16m}+6}{m+2\sqrt{m}-3}+\dfrac{\sqrt{m}-2}{\sqrt{m}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{m}+3}-2[/tex]
[tex]P=\frac{2m+4\sqrt{m}+6+(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+3)+3(\sqrt{m}-1)-2(m+2\sqrt{m}-3)}{(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+3)}[/tex]
[tex]P=\frac{m+4\sqrt{m}+3}{(\sqrt{m}-1)(\sqrt{m}+1)}[/tex]
[tex]P=\frac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}[/tex]
b. P là số tự nhiên <=> [tex]\sqrt{m}+1 \vdots \sqrt{m}-1 \Leftrightarrow 2\vdots \sqrt{m}-1[/tex]
<=> m=0 hoặc m=4 hoặc m=9
2.
a. [tex]0<x\leq y\leq z[/tex]
=> [tex]2\leq \frac{3}{x}\Rightarrow x\leq 1.5=>x=1[/tex]
x=1 => [tex]1\leq \frac{2}{y}\Rightarrow y\leq 2[/tex]
nếu y=1 => z=0 (loại)
=>y=2 => z=2 => x=1, y=z=2.
b.hoành độ giao điểm là nghiệm của PT : [tex]x^{2}-2x-m+2=0 \Rightarrow \Delta= 4-4(2-m)=4m-4[/tex]
=> m>1
5. [tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}[/tex]
ta có [tex](a+b)(b+c)(c+a)\geq 8abc[/tex]
=>[tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{8(a+b+c)}{(a+b)(b+c)(c+a)}[/tex]
=> [tex]\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)}[/tex]
=>[tex]2(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca})\geq 2(\frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)})[/tex]
[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ca}=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}[/tex]
ta có [tex]\frac{1}{ab}\geq \frac{4}{(a+b)^{2}} => \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq \frac{4}{(a+b)^{2}}+\frac{4}{(b+c)^{2}}+\frac{4}{(c+a)^{2}}[/tex]
=>[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ca}\geq[/tex][tex]2(\frac{4}{(a+c)(b+c)}+\frac{4}{(a+b)(c+a)}+\frac{4}{(a+b)(b+c)})[/tex]+[tex]\frac{4}{(a+b)^{2}}+\frac{4}{(b+c)^{2}}+\frac{4}{(c+a)^{2}}[/tex]
[tex]\frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ac}\geq 4(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})^2[/tex]

Kiki, bạn xinh gái xinh tay nè :D bài 5 bạn làm đúng rồi cơ mà chưa chỉ dấu bằng nhé bạn :D :>>>

Còn lại là đúng hết nhóe ey <333
 
  • Like
Reactions: WindyTA

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
Vì e k dùng máy tính nên chụp lại nhé.


View attachment 51704
Bạn huyền làm đúng, đầy đủ. Chấm điểm toàn bài 2/10 :D. Nên full các bài còn lại luôn điii
5)
$\dfrac 3{ab}+\dfrac 3{bc}+\dfrac 3{ca}\ge 3\left (\dfrac 4{(a+b)^2}+\dfrac 4{(b+c)^2}+\dfrac 4{(c+a)^2} \right )$
$=4.(1+1+1)(\dfrac1{(a+b)^2}+\dfrac1{(b+c)^2}+\dfrac1{(c+a)^2})\ge 4(\dfrac1{a+b}+\dfrac1{b+c}+\dfrac1{c+a})^2$ (đpcm)
Dấu '=' xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c$.
Bạn cũng làm đúng, khá nhanh hơn so với @Cảnh An Ngôn cơ mà cả hai bạn đều đúng JFBQ00181070411AJFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B

Nhưng bạn chú ý lần sau áp dụng bất đẳng thức nào thì phải viết ra nhé hai: Bunhia, cô-si :D Không là lại mấy điểm oan -_-
p/s: D linh cảm bạn này là Trúc quá đi -_-
2a)
giả sử [tex]0\leq x\leq y\leq z[/tex]
=>2[tex]\leq \frac{3}{x}[/tex]=>[tex]x\leq \frac{3}{2}=>x=1[/tex]=>y=2; z=2
2b)phương trình hoành độ giao điểm :
[tex]x^2-2x-m+2=0=>\Delta '=1+m-2=m-1[/tex]
=>m>1
Bạn mỳ chưa xét loại y=1 nhé, ;) làm tắt như vậy là không tốt đâu :3

Bây giờ các thánh nhân hãy full bài hình nào @hi iam gosu @Cảnh An Ngôn @Mizuki Kami @huyenlinh7ctqp @mỳ gói JFBQ00158070207AJFBQ00158070207AJFBQ00158070207A
 

Cảnh An Ngôn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng hai 2018
105
128
21
21
Nghệ An
Massachusetts Institute of Technology
3.gọi 1 ngày người 1 làm đc là a, 1 ngày người 2 làm đc là b (a,b>2)
=> a+b=1/2
4a+b=1 => a=1/6 , b=1/3
=> người 1 hoàn thành trong 6 ngày, người 2 hoàn thành trong 3 ngày
4.
a.tứ giác BCDO có góc DCB+ góc DOB=180 mà chúng ở vị trí đối nhau=> tứ giác DCBO nội tiếp
b.tam giác ADO và tam giác ABC có :
góc CAB chung, AOD=ACB=90
=> tam giác ADO đồng dạng tam giác ABC => AD.AC=AO.AB
c. tứ giác ODCE có ODE=góc OCE=90 => ODCE nội tiếp
=> góc OED=góc DCO
mà góc DCO=DAO ( do tam giác AOC cân O)
=> góc ADO=góc DEO=> tam giác ADO=tam giác EOD (cgv-gn)
=> DE=AO mà DE//AO => ADEO là hình bình hành
d.AD vuông góc AC => AH^2=AD.AC
mà AD.AC=AO.AB => AH^2=AO.AB=R.2R=2R^2
=> AH[tex]=\sqrt{2}R[/tex]
từ H kẻ vuông góc lên ta tìm đc C.
KL : C thuộc đường tròn sao cho AC=[tex]\sqrt{2\sqrt{2}}.R[/tex]
 

Mizuki Kami

Học sinh
Thành viên
8 Tháng tư 2018
39
59
31
20
Hà Nội
...
Bạn cũng làm đúng, khá nhanh hơn so với @Cảnh An Ngôn cơ mà cả hai bạn đều đúng JFBQ00181070411AJFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B

Nhưng bạn chú ý lần sau áp dụng bất đẳng thức nào thì phải viết ra nhé hai: Bunhia, cô-si :D Không là lại mấy điểm oan -_-
p/s: D linh cảm bạn này là Trúc quá đi -_-
Chưa chắc đã mất điểm oan đâu =)) đi thi phải khác chứ bạn :v còn bài này mình làm chỉ mang tính chất giết thời gian thôi :D
Haha. Trước khi bạn post bài này khoảng 2h cũng có mod hỏi mình có phải là bạn Trúc gì gì đấy không :v =))
 

Cảnh An Ngôn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng hai 2018
105
128
21
21
Nghệ An
Massachusetts Institute of Technology
ĐỀ 2...............................
1.
a. rút gọn M ta được : [tex]\frac{a+1+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}+2[/tex]
ta có : [tex]\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\geq 2[/tex]
dấu = xảy ra khi a=1(KTM) => [tex]\frac{a+1+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}>2+2=4[/tex](đpcm)
2.
c. tìm đk của m ở từng PT
cộng 2 PT lại rồi tìm m ở PT ms cộng sao cho denta=0
=> tìm đc m=1, nghiệm chung là 2.
3.
gọi 1 h vòi 1 là a, 1h vòi 2 là b => a+b=3/10
3a+2b=4/5
=> a=1/5, b=1/10
vòi 1 chảy đầy bể: 5h, vòi 2 : 10h
4.
a.góc AEB=90=> MEN=90
góc CFD=90=>MFN=90
EO//O'F => FO'D=EOB
MÀ EOB=2EAO, FO'D=2FCO'=> EAO=FCO'=BCN
MÀ CBN=EBA=> EBA+EAO=BCN+CBN =90 => ENF=90
tứ giác MFNE có 3 góc vuông => MFNE là hcn
b.OEF=90, NEM=90=> OEN=OBE=FEM=90
EMFN là tứ giác nt => FEM=MNF
=> MNF=EBO=NBC=> MNF+NCB=NBC+NCB=90=> MN vuông góc AD
c.EFO=CFM=90=> MFE=CFO' MÀ CFO'=FCO'=EAO
=> tam giác MEF đồng dạng tam giác MDA (g-g)
=> ME.MA=MF.MD

Câu 2c của bạn đáp án thì đúng còn cách giải thì hoàn toàn sai.
Nghiệm x của 2 phương trình trên có giống nhau đâu mà cộng lại :D




Gọi [tex]x_{o}[/tex] là nghiệm chung của 2 phương trình
=> [tex]\left\{\begin{matrix} x_{o}^2-(m+4)x_{o}+m+5=0\\ x_{o}^2-(m+2)x_{o}+m+1=0\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Còn lại tương tự thôi ^^
 
Last edited by a moderator:

hdiemht

Cựu Mod Toán
Thành viên
11 Tháng ba 2018
1,813
4,026
506
20
Quảng Trị
$Loading....$
@Mục Phủ Mạn Tước m cho cái BĐT...
Áp dụng BĐT Cauchy-Shwarz, ta có:
[tex](a+b^2)(a+1)\geq (a+b)^2[/tex]
CMTT: [tex](b+c^2)(b+1)\geq (b+c)^2;(c+a^2)(c+1)\geq (a+c)^2[/tex]
Nhân vế theo vế, ta được:
[tex](a+b^2)(b+c^2)(c+a^2)(a+1)(b+1)(c+1)\geq (a+b)^2(b+c)^2(a+c)^2[/tex]
[tex]\Rightarrow (a+b^2)(b+c^2)(c+a^2)\geq \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{(a+1)(b+1)(c+1)}.(a+b)(b+c)(a+c)[/tex] (*)
Ta có: [tex](a+b+c)^2\geq 3(ab+bc+ac)=9\Rightarrow a+b+c\geq 3[/tex] (Vì a,b,c >0)
Áp dụng BĐT Cau-chy: [tex]3=ab+bc+ac\geq 3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\Rightarrow abc\leq 1[/tex]
Mà: [tex](a+b)(b+c)(a+c)=(a+b+c)(ab+bc+ac)-abc\geq 3.3-1=8[/tex] (1)
Khi đó cần chứng minh: [tex]\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{(a+1)(b+1)(c+1)}\geq 1[/tex]
Hay cần chứng minh: [tex](a+b)(b+c)(a+c)\geq (a+1)(b+1)(c+1)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2(a+b+c)-2abc-4\geq 2.3-2.1-4=0[/tex]
Vậy: [tex]\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{(a+1)(b+1)(c+1)}\geq 1[/tex] (2)
Thay (1)(2) vào (*) ta được đpcm
Dấu''='' xảy ra khi a=b=c=1
P/S: Hay là dễ mà t làm nó rối nhỉ??? @Mục Phủ Mạn Tước
 
Last edited by a moderator:

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
Vậy là còn bài 2a và bài Bất nhỉ :3

Đầu tiên là bài 2a :3


2a)
[tex]\left\{\begin{matrix} x+y+xy=3\\ \sqrt{2xy-1}+\sqrt{2-x^2y^2}=2\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Đkxđ: ..... (cái này các bạn tự làm nhé ^^)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có: [tex]\sqrt{(2xy-1).1}\leq \frac{2xy-1+1}{2}=xy=\sqrt{x^2y^2}[/tex]
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có: [tex](\sqrt{x^2y^2}+\sqrt{2-x^2y^2)}^2[/tex] [tex]\leq (1+1)(x^2y^2+2-x^2y^2)=4[/tex]
Vì [tex]VT\leq 2[/tex] mà [tex]VP=2[/tex]
=> Dấu [tex]''=''[/tex] phải xảy ra [tex]<=> xy=1(TMĐK)[/tex]
Thế vào phương trình ban đầu đã cho ta lập được hệ PT như sau[tex]\left\{\begin{matrix} xy=1\\ x+y=2\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Tới đây thì quá đơn giản rồi phải không nào ^^

5) ps: Vì mắt hơi kém nên mình không thấy bạn @hdiemht trả lời -_- nhưng tại mk lỡ đánh rồi nên.............. :D
Áp dụng BĐT Buniacopxiki ta có:
[tex](a+b^2)(a+1)\geq (a+b)^2[/tex]

[tex](b+c^2)(b+1)\geq (b+c)^2[/tex]

[tex](c+a^2)(c+1)\geq (a+c)^2[/tex]


=> [tex](a+b^2)(b+c^2)(c+a^2)(a+1)(b+1)(c+1)\geq [(a+b)(b+c)(c+a)]^2[/tex]

Vậy ta sẽ cần chứng mình [tex]\frac{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}{(a+1)(b+1)(c+1)}\geq 8[/tex]

Lần lượt chứng minh như sau:
[tex]ab+bc+ca=3[/tex] => Dễ dàng CM được [tex](a+b+c)^2\geq 3(ab+bc+ca)[/tex]
Hay [tex]a+b+c\geq 3[/tex]
[tex]ab+bc+ca=3[/tex] [tex]\geq 3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}[/tex]
=> [tex]abc\leq 1[/tex]

+) [tex](a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)-abc[/tex] [tex]=3(a+b+c)-abc\geq 8[/tex] [tex](1)[/tex]

+) Mà [tex](a+b)(b+c)(c+a)-(a+1)(b+1)(c+1)[/tex] = [tex]=3(a+b+c)-abc-(a+b+c+ab+bc+ca+1)[/tex]=[tex]2(a+b+c)-2abc-4\geq 0[/tex]
=> [tex]\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{(a+1)(b+1)(c+1)}\geq 1[/tex] [tex](2)[/tex]

Kết hợp giữa [tex](1),(2)[/tex] ta có ĐPCM


@huyenlinh7ctqp @Cảnh An Ngôn @hdiemht @Coco99 @mỳ gói @Tên để làm gì @Song Joong Ki @Mizuki Kami @JinMin Young

Còn về thứ 7 với thứ 2(hôm nay) mình không đăng đề được vì mai mình thi KSCL nên tối mai mình sẽ đăng bù nhaaa <3 xin lỗi tất cả bạn bạn
 
Last edited:

bao còi

Học sinh
Thành viên
22 Tháng chín 2017
249
40
41
22
Hà Tĩnh
gọi vận tốc người 1 là x thì vận tốc người 2 là x+3

người 1 đi nhanh hơn người 2

nên người 1 sẽ đến sớm hơn người 2 là 1/2h

[tex]\frac{30}{x}-\frac{30}{x+3}=\frac{1}{2}[/tex]
v người 1: 15
v người 2 : 12
đúng ko mn
 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
gọi vận tốc người 1 là x thì vận tốc người 2 là x+3

người 1 đi nhanh hơn người 2

nên người 1 sẽ đến sớm hơn người 2 là 1/2h

[tex]\frac{30}{x}-\frac{30}{x+3}=\frac{1}{2}[/tex]
v người 1: 15
v người 2 : 12
đúng ko mn
Từ giờ sẽ làm thẳng vào chỗ topic đăng đề bạn nhé :)
 

tttpbmt3002@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười 2017
873
1,231
159
20
Đắk Lắk
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn.
2. Chứng minh AB // EM.
3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK.
4. Chứng minh:
Cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-1.jpg


Cái bài này minh ko biết nên giải sao ở câu 4 cả!
 

Diệm Linh Cơ

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
314
96
94
19
Khánh Hòa
Bài 1
a) [TEX]A=\dfrac{1}{x^2-8x+15}[/TEX]
[tex]A=\frac{1}{x^{2}-2.4x+16-1}[/tex]
[tex]A= \frac{1}{(x-4)^{2}-1}[/tex]
ĐK: [tex](x-4)^{2}-1\neq 0 \Rightarrow x\neq 3,5[/tex]
b) [TEX]B=\sqrt{x^2-x+1}[/TEX]
[tex]B=\sqrt{x^{2}-\frac{1}{2}.2x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}}[/tex]
$B=\sqrt{(x+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}}$
ĐK:
$(x+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}\neq 0$
Phương trình luôn có nghiệm với mọi x!!!
Ở câu b).Điều kiện phải là $(x+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}\geq 0$ mới đúng nhé.Chứ không phải là $\neq 0$ với lại $x^{2}-\frac{1}{2}.2x+\frac{1}{4}=(x-\dfrac{1}{2})^2$ chứ không phải + nhé.
@Nguyễn Xuân Hiếu
b) [TEX]B=\sqrt{x^2-x+1}[/TEX]
[tex]B=\sqrt{x^{2}-\frac{1}{2}.2x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}}[/tex]
[tex]B=\sqrt{(x-\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}}[/tex]
ĐK:
[tex](x+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}\geq 0[/tex] Phương trình luôn có nghiệm với mọi x!!!

Bài 2
a)[TEX]A=\sqrt{9-4\sqrt{5}}+\sqrt{9+4\sqrt{5}}[/TEX]
[tex]A=\sqrt{(\sqrt{5}-2)^{2}}+\sqrt{(\sqrt{5}+2)^{2}}[/tex]
[tex]A=\left | \sqrt{5}-2 \right | + \left | \sqrt{5}+2 \right |[/tex]
[tex]A=2\sqrt{5}[/tex]
b) [TEX]B=\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}}[/TEX]
[tex]B=\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\sqrt{(4-\sqrt{2})^{2}}}[/tex]
[tex]B=\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\left | 4-\sqrt{2} \right |}[/tex]
[tex]B=\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4-\sqrt{2}}[/tex]
[TEX]B=\sqrt{4+2\sqrt{3}}[/TEX]
[tex]\sqrt{(\sqrt{3}-1)^{2}}[/tex]
[tex]B=\left | \sqrt{3}-1 \right |=\sqrt{3}-1[/tex]
c) [TEX]C=(4+\sqrt{15})(\sqrt{10}-\sqrt{6})\sqrt{4-\sqrt{15}}[/TEX]
[tex]C=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{8-2\sqrt{15}}[/tex]
[tex]C=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^{2}}[/tex]
[tex]C=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})^{2}[/tex]
[tex]C= 2(4+\sqrt{15})(4-\sqrt{15})=2[/tex]
Dòng 2 bạn ghi lộn dấu rồi nhé
$\sqrt{(\sqrt{5}-2)^{2}}$... Còn lại ổn cả rồi. [Mình sẽ sửa lại nhé]
@Nguyễn Xuân Hiếu


Bài 2 câu d
View attachment 9901

Bài 2 câu b) của bạn khúc cuối làm lộn dấu <> phải là [tex](\sqrt{3}+1)^{2}[/tex] chứ nhỉ
 
  • Like
Reactions: Đỗ Anh Thái
Top Bottom