Vật lí 10 [T7_67] Thuyết động học phân tử

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu

SuperFire210

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười một 2017
191
208
61
20
TP Hồ Chí Minh
THPT Trung Lập
Do khoảng cách của các phân tử khí rất lớn và chúng chuyển động hỗn loạn không ngừng, khi CĐ hỗn loạn như vậy thì các phân tử va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình nên gây áp suất lên thành bình.
 

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
Khi các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, chúng va chạm với thành bình, tạo áp suất cho thành bình (pt khí va chạm với nhau không tạo áp suất lên thành)
Khi thể tích của chúng lớn hơn, số lượng phân tử vẫn thế => số lượng va chạm lên thành bình tăng => áp suất tăng và ngược lại .
 
  • Like
Reactions: Pineapple <3

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Khi các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, chúng va chạm với thành bình, tạo áp suất cho thành bình (pt khí va chạm với nhau không tạo áp suất lên thành)
Khi thể tích của chúng lớn hơn, số lượng phân tử vẫn thế => số lượng va chạm lên thành bình tăng => áp suất tăng và ngược lại .
nói đúng là Khi thể tích của chúng lớn hơn, số lượng phân tử vẫn thế => khoảng cách giửa các phân tử và với thành bình tăng => số lượng va chạm lên thành bình giảm => áp suất giảm => áp suất tln vs thể tích bình
 
Top Bottom