Hóa 10 Bộ 4 số lượng tử

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
20
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
  • Like
Reactions: minhhoang_vip

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,071
772
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
bạn ơi, $m_l$ trong bài này được quy ước đánh từ $-l$ đến $+l$ phải không?
 

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,071
772
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
a) $n=4, l=2, m_l=+2, m_s= - \dfrac{1}{2}$
Từ $n=4, l=2 \Rightarrow 4d$
$m_l=+2, m_s = - \dfrac{1}{2} \Rightarrow 4d^{10}$
Cấu hình electron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{10}5s^2$
b/ $n=4, l=2, m_l=-2, m_s= + \dfrac{1}{2}$
Từ $n=4, l=2 \Rightarrow 4d$
$m_l=-2, m_s = + \dfrac{1}{2} \Rightarrow 4d^1$
Cấu hình electron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{1}5s^2$
upload_2019-2-4_17-6-13.png
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Trúc Ly sarah

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
20
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
a) $n=4, l=2, m_l=+2, m_s= - \dfrac{1}{2}$
Từ $n=4, l=2 \Rightarrow 4d$
$m_l=+2, m_s = - \dfrac{1}{2} \Rightarrow 4d^{10}$
Cấu hình electron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{10}5s^2$
b/ $n=4, l=2, m_l=-2, m_s= + \dfrac{1}{2}$
Từ $n=4, l=2 \Rightarrow 4d$
$m_l=-2, m_s = + \dfrac{1}{2} \Rightarrow 4d^1$
Cấu hình electron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{1}5s^2$View attachment 100516
Ở câu a có trường hợp 4d10 5s1 k ạ
 

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,071
772
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
Theo Klechkowski thì mức năng lượng của orbital 5s nhỏ hơn 4d cơ mà
Khả năng cao nếu $4d^{10}5s^1$ có thì nguy cơ electron cuối sẽ đi theo kiểu $5s^24d^9$
 

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,071
772
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
Có thể câu a sẽ có 2 trường hợp:
$1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{10}5s^2$
hoặc $1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{10}$
 
  • Like
Reactions: Trúc Ly sarah

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Theo Klechkowski thì mức năng lượng của orbital 5s nhỏ hơn 4d cơ mà
Khả năng cao nếu $4d^{10}5s^1$ có thì nguy cơ electron cuối sẽ đi theo kiểu $5s^24d^9$
Theo Klechkowski thì đúng là thế, nhưng cấu hình bền vững của phân lớp d phải ứng với trạng thái bão hòa (d10) hoặc là bán bão hòa (d5) đã. Muốn vậy thì khi vỏ ngoài cùng của nguyên tử ở phân lớp d có 9 hoặc 4 electron, thì có sự nhảy electron từ phân lớp s của lớp kề liền bên ngoài để phân lớp d đạt trạng thái bão hòa, và gọi là trạng thái bão hòa gấp/ bán bão hòa gấp. Bạn nhìn vào bảng tuần hoàn xem cấu hình e của Cr hoặc Cu là thấy rõ
1280px-Periodic_table_V.jpg
 
Top Bottom