Sách Review sách “Nhân tố Enzyme” – Hiromi Shinya

Inazuku - chan

Học sinh
Thành viên
16 Tháng một 2019
148
182
36
21
Hà Nội
THPT nào đó
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tác giả cuốn sách – Hiromi Shinya – là một bác sĩ nổi tiếng người Nhật. Với 30 năm hành nghề cũng như quan sát 300.000 bệnh nhân, đã đúc kết những lời khuyên vô cùng giá trị cho việc gìn giữ sức khỏe. Thông qua việc quan sát bao tử và ruột của phần lớn là người Mỹ và Nhật, tác giả đã kết luận: “Người có sức khỏe tốt là người có dạ dày đẹp, ngược lại, người có sức khỏe kém là người có dạ dày không đẹp.” Theo bạn thì tại sao?
Lý do hết sức đơn giản, dạ dày làm việc co bóp và nhồi thức ăn, rồi ruột sẽ hấp thụ những chất bổ để nuôi dưỡng cả cơ thể. Nên cái thói quen ăn uống và sinh hoạt, sẽ từ từ giết chết bạn. Nếu bạn không chịu thay đổi. Trong số những người bạn quen, có ai bị đau bao tử không? Tôi cá là nhiều đấy. Nó đến từ một thói quen hết sức tai hại: “ăn vội vã”, và ngồi cà phê. Công việc và cuộc sống bề bộn khiến chúng ta không còn dành bao nhiêu thời gian cho bữa ăn, không bao giờ nhai kỹ, thậm chí có những người ăn ngay trên bàn làm việc, vừa bấm điện thoại hoặc vừa coi máy tính vừa ăn qua loa cho xong bữa. Việt Nam có câu: “Nhai kỹ no lâu” chắc hẳn ai cũng biết, nhưng mấy ai thực hành điều ấy. Nên việc đầu tiên tôi khuyên bạn, dù có đọc cuốn sách này hay không thì cũng hãy nhai kỹ mỗi bữa ăn, ăn trong chậm rãi và thưởng thức chứ đừng xem thường những dấu hiệu cảnh báo tới từ bao tử của bạn như ợ chua, đầy hơi, khó tiêu.
Tiếp tục với việc ăn, chọn lựa thực phẩm cũng là một điều hết sức quan trọng. Chắc hẳn bạn đang lo ngại với thực phẩm bẩn, thực vật chứa đầy thuốc sâu, những thứ đó tích tụ lại trong cơ thể đến một ngày nào đó chắc chắn bệnh tật sẽ bùng phát. Nên hãy chọn thực phẩm sạch, chứ tiếc tiền thì sẽ tới lúc tốn tiền thuốc còn nhiều hơn. Và theo lời tác giả, nếu bắt buộc phải chọn giữa thực phẩm có hóa chất và thực phẩm biến đổi gien, hãy chọn loại thứ hai. Vì sao? Vì thực phẩm biến đổi gien đã được tạo ra để chống lại sâu bệnh và bệnh tật, đạt năng suất cao, dù cho nó có không tốt bằng loại truyền thống đi chăng nữa nhưng vẫn đỡ hơn loại được phun một đống chất hóa học hay thuốc trừ sâu.
Những năm gần đây với sự du nhập của các món thức ăn nhanh như gà rán, pizza, hamburger… ăn rất hấp dẫn, rất ngon miệng, lại nhanh no. Vì chúng chứa chất béo bão hòa đa (trans fat) vốn rất “có hại cho sức khỏe“. Thêm vào đó là cả bơ thực vật, mà tác giả đã nói nếu thấy trong nhà thì vứt đi ngay. Nếu muốn hấp thu mỡ thì hãy chọn nguồn từ các loài cá (có thân nhiệt thấp hơn con người) chứ đừng chọn bò (39,5), gà vịt (42.5) hay lợn (38-40), vì mỡ của chúng khi hấp thụ vào máu có thể khó tan, gây đông làm tắc nghẽn mạch máu.
Sau bao tử, thì thức ăn sẽ trôi xuống tới ruột, trường hợp nó tiêu hóa tốt ở bao tử thì không sao chứ không sẽ gây ra lắm hiện trạng như xì hơi, táo bón, tiêu chảy. Vì thức ăn không tiêu hóa tốt, sẽ mắc kẹt lại ở ruột, trong môi trường kín khí, nhiều vi khuẩn thì sẽ được lên men, lý do của những pha xì hơi không kiềm chế được với những mùi phải nói là cực kỳ chết người. Làm việc ở một tòa nhà với các nhân viên ở vào độ tuổi khoảng 24~35 là chủ yếu, đã rất lâu rồi tôi thấy các phòng vệ sinh gần như kín người trong suốt cả ngày. Dù cho cái thời gian phù hợp nhất để con người thải chất độc từ ruột ra là khoảng 5~7h sáng. Với chế độ ăn thiếu rau nhiều thịt, ruột của bạn sẽ càng ngày càng xấu do quá nhiều cặn bã bị đọng lại mà không được làm sạch. Nên dân gian mới truyền nhau cái bài detox, cá nhân tôi thì khuyên bạn không nên áp dụng detox mà hãy nhai kỹ, hạn chế dầu mỡ, giảm lượng thịt, tăng lượng rau và chọn những thực phẩm sạch sẽ, an toàn nhất có thể.
Tiếp tục sẽ là việc uống nước, uống thuốc, uống rượu bia và hút thuốc lá, uống sữa, ăn sữa chua và giảm cân. Tất cả sẽ được chia sẻ với bạn dưới góc nhìn của một người bác sĩ chuyên khoa lâu năm. Triết lý của tác giả rất giống với cuốn “Cuộc Cách Mạng Một Cọng Rơm” cũng như " Quả táo thần kì của KIMURA, đó là khi nghiên cứu hoặc đánh giá một thứ gì dù là việc canh tác nông nghiệp hay chữa bệnh cũng đều phải đặt trên một mối liên hệ của tất cả mọi thứ chứ không nên tách rời chuyên biệt ra từng thứ nhỏ được. Bạn không thể nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại, đất trồng, riêng lẻ rồi tìm phương pháp riêng lẻ để trị một cái ngọn, mà phải nắm toàn thể sự biến chuyển và tương quan tự nhiên để tìm ra được cái gốc. Cũng tương tự với bệnh tật, nếu bác sĩ chỉ kê thuốc để xử lý các triệu chứng đang diễn ra, mà không tìm hiểu rõ ràng toàn bộ cơ thể, thì cái căn nguyên bệnh tật rất có thể vẫn còn ở đó.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống, cũng như phá bỏ các quan niệm hết sức sai lầm, “Nhân tố Enzyme” là một cuốn sách cực kỳ hay mà tôi hy vọng nó sẽ tới được tay bạn
Nếu không có cơ hội đọc sách, bạn cũng nên tham khảo bí quyết ăn uống bên dưới để khỏe mạnh:
– Tỷ lệ cân đối giữa thực phẩm thực vật và thực phẩm động vật là 85-90% so với 10-15%.
– Xét tổng bữa ăn, ngũ cốc (bao gồm cả các loại hạt, đỗ) chiếm 50%, rau, củ, quả chiếm 35 -40%, thực phẩm động vật chiếm 10-15%.
– Với các loại ngũ cốc chiếm 50% bữa ăn, chọn các loại ngũ cốc không chế biến tinh.
– Về thực phẩm động vật, cố gắng ăn các loại động vật có thân nhiệt thấp hơn thân nhiệt người.
– Tất cả các loại thực phẩm đều chọn loại tươi mới, chưa qua tinh chế.
– Hạn chế tối đa sữa và các sản phẩm từ sữa.
– Hạn chế dùng bơ thực vật và đồ chiên, rán.
– Ăn ít một, nhai kỹ.


@Trần Nguyễn Đinh Phong @daihoc812@gmail.com @Forgert Me Not @Trần Nguyễn Đinh Phong @Hồ Nhi @Tohru - san @Kuroko - chan @ARMY's BTS @Son Gohan @khánh ly abbey @Đỗ Anh Thái @thythy2412 @Riana Arika @Misaka Yuuki @nguyendangkhoa1307 @dình hải @YuuDuong @Miku Show
 

Tam Cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng mười một 2017
976
1,999
211
21
Hải Dương
Đại học
Tác giả cuốn sách – Hiromi Shinya – là một bác sĩ nổi tiếng người Nhật. Với 30 năm hành nghề cũng như quan sát 300.000 bệnh nhân, đã đúc kết những lời khuyên vô cùng giá trị cho việc gìn giữ sức khỏe. Thông qua việc quan sát bao tử và ruột của phần lớn là người Mỹ và Nhật, tác giả đã kết luận: “Người có sức khỏe tốt là người có dạ dày đẹp, ngược lại, người có sức khỏe kém là người có dạ dày không đẹp.” Theo bạn thì tại sao?
Lý do hết sức đơn giản, dạ dày làm việc co bóp và nhồi thức ăn, rồi ruột sẽ hấp thụ những chất bổ để nuôi dưỡng cả cơ thể. Nên cái thói quen ăn uống và sinh hoạt, sẽ từ từ giết chết bạn. Nếu bạn không chịu thay đổi. Trong số những người bạn quen, có ai bị đau bao tử không? Tôi cá là nhiều đấy. Nó đến từ một thói quen hết sức tai hại: “ăn vội vã”, và ngồi cà phê. Công việc và cuộc sống bề bộn khiến chúng ta không còn dành bao nhiêu thời gian cho bữa ăn, không bao giờ nhai kỹ, thậm chí có những người ăn ngay trên bàn làm việc, vừa bấm điện thoại hoặc vừa coi máy tính vừa ăn qua loa cho xong bữa. Việt Nam có câu: “Nhai kỹ no lâu” chắc hẳn ai cũng biết, nhưng mấy ai thực hành điều ấy. Nên việc đầu tiên tôi khuyên bạn, dù có đọc cuốn sách này hay không thì cũng hãy nhai kỹ mỗi bữa ăn, ăn trong chậm rãi và thưởng thức chứ đừng xem thường những dấu hiệu cảnh báo tới từ bao tử của bạn như ợ chua, đầy hơi, khó tiêu.
Tiếp tục với việc ăn, chọn lựa thực phẩm cũng là một điều hết sức quan trọng. Chắc hẳn bạn đang lo ngại với thực phẩm bẩn, thực vật chứa đầy thuốc sâu, những thứ đó tích tụ lại trong cơ thể đến một ngày nào đó chắc chắn bệnh tật sẽ bùng phát. Nên hãy chọn thực phẩm sạch, chứ tiếc tiền thì sẽ tới lúc tốn tiền thuốc còn nhiều hơn. Và theo lời tác giả, nếu bắt buộc phải chọn giữa thực phẩm có hóa chất và thực phẩm biến đổi gien, hãy chọn loại thứ hai. Vì sao? Vì thực phẩm biến đổi gien đã được tạo ra để chống lại sâu bệnh và bệnh tật, đạt năng suất cao, dù cho nó có không tốt bằng loại truyền thống đi chăng nữa nhưng vẫn đỡ hơn loại được phun một đống chất hóa học hay thuốc trừ sâu.
Những năm gần đây với sự du nhập của các món thức ăn nhanh như gà rán, pizza, hamburger… ăn rất hấp dẫn, rất ngon miệng, lại nhanh no. Vì chúng chứa chất béo bão hòa đa (trans fat) vốn rất “có hại cho sức khỏe“. Thêm vào đó là cả bơ thực vật, mà tác giả đã nói nếu thấy trong nhà thì vứt đi ngay. Nếu muốn hấp thu mỡ thì hãy chọn nguồn từ các loài cá (có thân nhiệt thấp hơn con người) chứ đừng chọn bò (39,5), gà vịt (42.5) hay lợn (38-40), vì mỡ của chúng khi hấp thụ vào máu có thể khó tan, gây đông làm tắc nghẽn mạch máu.
Sau bao tử, thì thức ăn sẽ trôi xuống tới ruột, trường hợp nó tiêu hóa tốt ở bao tử thì không sao chứ không sẽ gây ra lắm hiện trạng như xì hơi, táo bón, tiêu chảy. Vì thức ăn không tiêu hóa tốt, sẽ mắc kẹt lại ở ruột, trong môi trường kín khí, nhiều vi khuẩn thì sẽ được lên men, lý do của những pha xì hơi không kiềm chế được với những mùi phải nói là cực kỳ chết người. Làm việc ở một tòa nhà với các nhân viên ở vào độ tuổi khoảng 24~35 là chủ yếu, đã rất lâu rồi tôi thấy các phòng vệ sinh gần như kín người trong suốt cả ngày. Dù cho cái thời gian phù hợp nhất để con người thải chất độc từ ruột ra là khoảng 5~7h sáng. Với chế độ ăn thiếu rau nhiều thịt, ruột của bạn sẽ càng ngày càng xấu do quá nhiều cặn bã bị đọng lại mà không được làm sạch. Nên dân gian mới truyền nhau cái bài detox, cá nhân tôi thì khuyên bạn không nên áp dụng detox mà hãy nhai kỹ, hạn chế dầu mỡ, giảm lượng thịt, tăng lượng rau và chọn những thực phẩm sạch sẽ, an toàn nhất có thể.
Tiếp tục sẽ là việc uống nước, uống thuốc, uống rượu bia và hút thuốc lá, uống sữa, ăn sữa chua và giảm cân. Tất cả sẽ được chia sẻ với bạn dưới góc nhìn của một người bác sĩ chuyên khoa lâu năm. Triết lý của tác giả rất giống với cuốn “Cuộc Cách Mạng Một Cọng Rơm” cũng như " Quả táo thần kì của KIMURA, đó là khi nghiên cứu hoặc đánh giá một thứ gì dù là việc canh tác nông nghiệp hay chữa bệnh cũng đều phải đặt trên một mối liên hệ của tất cả mọi thứ chứ không nên tách rời chuyên biệt ra từng thứ nhỏ được. Bạn không thể nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại, đất trồng, riêng lẻ rồi tìm phương pháp riêng lẻ để trị một cái ngọn, mà phải nắm toàn thể sự biến chuyển và tương quan tự nhiên để tìm ra được cái gốc. Cũng tương tự với bệnh tật, nếu bác sĩ chỉ kê thuốc để xử lý các triệu chứng đang diễn ra, mà không tìm hiểu rõ ràng toàn bộ cơ thể, thì cái căn nguyên bệnh tật rất có thể vẫn còn ở đó.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống, cũng như phá bỏ các quan niệm hết sức sai lầm, “Nhân tố Enzyme” là một cuốn sách cực kỳ hay mà tôi hy vọng nó sẽ tới được tay bạn
Nếu không có cơ hội đọc sách, bạn cũng nên tham khảo bí quyết ăn uống bên dưới để khỏe mạnh:
– Tỷ lệ cân đối giữa thực phẩm thực vật và thực phẩm động vật là 85-90% so với 10-15%.
– Xét tổng bữa ăn, ngũ cốc (bao gồm cả các loại hạt, đỗ) chiếm 50%, rau, củ, quả chiếm 35 -40%, thực phẩm động vật chiếm 10-15%.
– Với các loại ngũ cốc chiếm 50% bữa ăn, chọn các loại ngũ cốc không chế biến tinh.
– Về thực phẩm động vật, cố gắng ăn các loại động vật có thân nhiệt thấp hơn thân nhiệt người.
– Tất cả các loại thực phẩm đều chọn loại tươi mới, chưa qua tinh chế.
– Hạn chế tối đa sữa và các sản phẩm từ sữa.
– Hạn chế dùng bơ thực vật và đồ chiên, rán.
– Ăn ít một, nhai kỹ.


[w[/USER]
BÀi viết rất hữu ích..
cần thiết và đáng đọc

[TBODY] [/TBODY]
 

Sách - Người bạn vô giá

Học sinh
Cộng tác viên
11 Tháng một 2019
10
36
21
Tác giả cuốn sách – Hiromi Shinya – là một bác sĩ nổi tiếng người Nhật. Với 30 năm hành nghề cũng như quan sát 300.000 bệnh nhân, đã đúc kết những lời khuyên vô cùng giá trị cho việc gìn giữ sức khỏe. Thông qua việc quan sát bao tử và ruột của phần lớn là người Mỹ và Nhật, tác giả đã kết luận: “Người có sức khỏe tốt là người có dạ dày đẹp, ngược lại, người có sức khỏe kém là người có dạ dày không đẹp.” Theo bạn thì tại sao?
Lý do hết sức đơn giản, dạ dày làm việc co bóp và nhồi thức ăn, rồi ruột sẽ hấp thụ những chất bổ để nuôi dưỡng cả cơ thể. Nên cái thói quen ăn uống và sinh hoạt, sẽ từ từ giết chết bạn. Nếu bạn không chịu thay đổi. Trong số những người bạn quen, có ai bị đau bao tử không? Tôi cá là nhiều đấy. Nó đến từ một thói quen hết sức tai hại: “ăn vội vã”, và ngồi cà phê. Công việc và cuộc sống bề bộn khiến chúng ta không còn dành bao nhiêu thời gian cho bữa ăn, không bao giờ nhai kỹ, thậm chí có những người ăn ngay trên bàn làm việc, vừa bấm điện thoại hoặc vừa coi máy tính vừa ăn qua loa cho xong bữa. Việt Nam có câu: “Nhai kỹ no lâu” chắc hẳn ai cũng biết, nhưng mấy ai thực hành điều ấy. Nên việc đầu tiên tôi khuyên bạn, dù có đọc cuốn sách này hay không thì cũng hãy nhai kỹ mỗi bữa ăn, ăn trong chậm rãi và thưởng thức chứ đừng xem thường những dấu hiệu cảnh báo tới từ bao tử của bạn như ợ chua, đầy hơi, khó tiêu.
Tiếp tục với việc ăn, chọn lựa thực phẩm cũng là một điều hết sức quan trọng. Chắc hẳn bạn đang lo ngại với thực phẩm bẩn, thực vật chứa đầy thuốc sâu, những thứ đó tích tụ lại trong cơ thể đến một ngày nào đó chắc chắn bệnh tật sẽ bùng phát. Nên hãy chọn thực phẩm sạch, chứ tiếc tiền thì sẽ tới lúc tốn tiền thuốc còn nhiều hơn. Và theo lời tác giả, nếu bắt buộc phải chọn giữa thực phẩm có hóa chất và thực phẩm biến đổi gien, hãy chọn loại thứ hai. Vì sao? Vì thực phẩm biến đổi gien đã được tạo ra để chống lại sâu bệnh và bệnh tật, đạt năng suất cao, dù cho nó có không tốt bằng loại truyền thống đi chăng nữa nhưng vẫn đỡ hơn loại được phun một đống chất hóa học hay thuốc trừ sâu.
Những năm gần đây với sự du nhập của các món thức ăn nhanh như gà rán, pizza, hamburger… ăn rất hấp dẫn, rất ngon miệng, lại nhanh no. Vì chúng chứa chất béo bão hòa đa (trans fat) vốn rất “có hại cho sức khỏe“. Thêm vào đó là cả bơ thực vật, mà tác giả đã nói nếu thấy trong nhà thì vứt đi ngay. Nếu muốn hấp thu mỡ thì hãy chọn nguồn từ các loài cá (có thân nhiệt thấp hơn con người) chứ đừng chọn bò (39,5), gà vịt (42.5) hay lợn (38-40), vì mỡ của chúng khi hấp thụ vào máu có thể khó tan, gây đông làm tắc nghẽn mạch máu.
Sau bao tử, thì thức ăn sẽ trôi xuống tới ruột, trường hợp nó tiêu hóa tốt ở bao tử thì không sao chứ không sẽ gây ra lắm hiện trạng như xì hơi, táo bón, tiêu chảy. Vì thức ăn không tiêu hóa tốt, sẽ mắc kẹt lại ở ruột, trong môi trường kín khí, nhiều vi khuẩn thì sẽ được lên men, lý do của những pha xì hơi không kiềm chế được với những mùi phải nói là cực kỳ chết người. Làm việc ở một tòa nhà với các nhân viên ở vào độ tuổi khoảng 24~35 là chủ yếu, đã rất lâu rồi tôi thấy các phòng vệ sinh gần như kín người trong suốt cả ngày. Dù cho cái thời gian phù hợp nhất để con người thải chất độc từ ruột ra là khoảng 5~7h sáng. Với chế độ ăn thiếu rau nhiều thịt, ruột của bạn sẽ càng ngày càng xấu do quá nhiều cặn bã bị đọng lại mà không được làm sạch. Nên dân gian mới truyền nhau cái bài detox, cá nhân tôi thì khuyên bạn không nên áp dụng detox mà hãy nhai kỹ, hạn chế dầu mỡ, giảm lượng thịt, tăng lượng rau và chọn những thực phẩm sạch sẽ, an toàn nhất có thể.
Tiếp tục sẽ là việc uống nước, uống thuốc, uống rượu bia và hút thuốc lá, uống sữa, ăn sữa chua và giảm cân. Tất cả sẽ được chia sẻ với bạn dưới góc nhìn của một người bác sĩ chuyên khoa lâu năm. Triết lý của tác giả rất giống với cuốn “Cuộc Cách Mạng Một Cọng Rơm” cũng như " Quả táo thần kì của KIMURA, đó là khi nghiên cứu hoặc đánh giá một thứ gì dù là việc canh tác nông nghiệp hay chữa bệnh cũng đều phải đặt trên một mối liên hệ của tất cả mọi thứ chứ không nên tách rời chuyên biệt ra từng thứ nhỏ được. Bạn không thể nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại, đất trồng, riêng lẻ rồi tìm phương pháp riêng lẻ để trị một cái ngọn, mà phải nắm toàn thể sự biến chuyển và tương quan tự nhiên để tìm ra được cái gốc. Cũng tương tự với bệnh tật, nếu bác sĩ chỉ kê thuốc để xử lý các triệu chứng đang diễn ra, mà không tìm hiểu rõ ràng toàn bộ cơ thể, thì cái căn nguyên bệnh tật rất có thể vẫn còn ở đó.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống, cũng như phá bỏ các quan niệm hết sức sai lầm, “Nhân tố Enzyme” là một cuốn sách cực kỳ hay mà tôi hy vọng nó sẽ tới được tay bạn
Nếu không có cơ hội đọc sách, bạn cũng nên tham khảo bí quyết ăn uống bên dưới để khỏe mạnh:
– Tỷ lệ cân đối giữa thực phẩm thực vật và thực phẩm động vật là 85-90% so với 10-15%.
– Xét tổng bữa ăn, ngũ cốc (bao gồm cả các loại hạt, đỗ) chiếm 50%, rau, củ, quả chiếm 35 -40%, thực phẩm động vật chiếm 10-15%.
– Với các loại ngũ cốc chiếm 50% bữa ăn, chọn các loại ngũ cốc không chế biến tinh.
– Về thực phẩm động vật, cố gắng ăn các loại động vật có thân nhiệt thấp hơn thân nhiệt người.
– Tất cả các loại thực phẩm đều chọn loại tươi mới, chưa qua tinh chế.
– Hạn chế tối đa sữa và các sản phẩm từ sữa.
– Hạn chế dùng bơ thực vật và đồ chiên, rán.
– Ăn ít một, nhai kỹ.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ đến các bạn trên diễn đàn 1 cuốn sách rất hữu ích. Hy vọng là bạn sẽ đồng hành cùng box Sách để chia sẻ đến các bạn những cuốn sách hay và ý nghĩa.
 

Inazuku - chan

Học sinh
Thành viên
16 Tháng một 2019
148
182
36
21
Hà Nội
THPT nào đó
  • Like
Reactions: daihoc812@gmail.com
Top Bottom