Sử 11 cuộc duy tân minh trị

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Nội dung thì đọc lại sgk. So với việt nam thì em xem lại phần nội dung và các vấn đề như hoàn cảnh, điều kiện, nội tại mọi thứ Nhật đều hơn Việt Nam -> Kết luận
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Hoàn cảnh ở Nhật cũng tương tự như Việt Nam là cùng là thời phong kiến. Thời phong kiến Việt Nam kéo dài từ năm 938 - 1945; trong khi Nhật Bản thì thời phong kiến có lẽ bắt đầu vào thời cải cách Taika của Thiên hoàng Kotoku (645) với nền tảng trước đó là những cải cách của Thái tử Shotoku (622) - phát triển mạnh vào thời Heian và cực thịnh dưới thời các Mạc phủ.
Người Nhật buộc phải duy tân đất nước vì các trường hợp: Nhật không có nhiều tài nguyên nên nhỡ trường hợp bị xâm lược, Nhật nhanh chóng bị kiệt quệ kinh tế hơn Việt Nam nhiều. Khác với Việt Nam, Nhật chú trọng ngoại thương là nhiều nhất là vì bao bọc là biển cả và nội thương ít phát triển do địa hình phức tạp. Nhật hơn Việt Nam chẳng qua vì nước này rất thức thời với thời cuộc, chú trọng nhất là nhân tố con người và chính phủ Nhật phát huy rất tốt ưu điểm này. Tư duy của người Nhật không có "trọng nông" vì Nhật ít có đất nông nghiệp để làm nông. Đất nông nghiệp mặc dù khá nhiều đi chăng nữa, nhưng địa hình dốc cộng với các sông ngắn và dốc khiến các đồng bằng hầu như không phát triển mạnh về trồng lúa. Theo sách Nihon Shoki, người Nhật chú trọng ngoại thương từ rất sớm qua việc thành lập hải cảng Osaka (thế kỷ IV) - hải cảng sớm nhất của đất nước Mặt Trời mọc. Vậy nên, người Nhật chú trọng ngoại thương khá nhiều (các sách ghi chép không rõ, nên ít thông tin về lĩnh vực này). Ngoại thương tác động vào tư tưởng của người Nhật, khiến họ ưa thích sự bức phá, thay đổi
 
Top Bottom