Sử 10 Tây Âu thời trung đại

Phuong Vi

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2017
980
444
101
Bình Phước
Bình phước
Nhưng vào thế kỉ 19 thì
1-Hệ thống của đạo khá hoàn chỉnh: Phân cấp chức vụ rất rõ ràng từ cao nhất, đến thấp nhất là tín đồ.
2-Giáo lý phục vụ số đông. Vd: Đạo Do Thái có nhiều điểm tương đồng nhưng yêu cầu để nhập đạo Do Thái khó hơn nhiều, ăn chay nhiều hơn hẳn đạo Thiên Chúa, không ăn thịt heo, và phải trả bài kinh sách như cháo trước khi được cho nhập đạo v.v....Thi rớt thì cơ khỏi nhập khá lớn.
Còn với đạo Thiên Chúa, chỉ cần ngỏ lời tin vào Chúa là người ta sẽ cho bạn đi học lớp giáo lý, nếu hoàn thành sẽ cho nhập đạo.
3-Như trên đã nói: Hệ thống khá hoàn chỉnh, có bộ phận chăm lo việc truyền đạo. Hơn nữa, đây là tôn giáo chính của Châu Âu và Mĩ, vốn có sức mạnh quân sự kinh tế hùng hậu, nên uy thế và tài chính của đạo mạnh hơn các tôn giáo khác. Việc truyền bá đạo Kitô đ.c khuyến khích ở các thuộc địa, để dễ bề "quản lí".
4-Các tôn giáo khác lâm vào suy thoái do các nước có các đạo này suy yếu và bị xâm lược (khi đang đánh nhau thua thì ít ai chăm lo tôn giáo).
 
  • Like
Reactions: anhchauuu

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
vào Ki-tô giáo để sống ổn định hơn, không phải đi lang thang như trước đây. Cái nữa, Ki-tô chủ trương bình đẳng (tư tưởng của Judacus, thế kỷ I) nên phần nào hóa giải được mâu thuẫn và xung đột giữa người giàu và người nghèo của người Giéc-man. Hơn nữa, bọn thống trị Giéc-man bắt chước chính sách của Hoàng đế La Mã Constantinos I đòi phải dùng Ki-tô giáo như một tôn giáo chính thức, chiến đấu vì Chúa và chiến thắng để lên thiên đàng
 
Top Bottom