Vật lí 10 năng lượng-định luật bảo toàn

daophuonghaianh

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
280
39
94
22
Hà Nội
thpt huỳnh thúc kháng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1.Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Góc α = 30 . Một viên bi khối lượng m đang bay với vận tốc V0 (ở độ cao h so với bàn) đến va chạm vào mặt nghiêng của nêm. Va chạm của bi vào nêm tuân theo định luật phản xạ gương và vận tốc của bi sau va chạm có độ lớn 7V0/9 . Hỏi sau khi va chạm bi lên tới độ cao tối đa bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một đoạn bao nhiêu ? Giả sử sau va chạm nêm trượt trên phần mặt bàn có hệ số ma sát μ

câu 2. một cái nệm khối lượng M=2m CÓ DẠNG NHƯ HÌNH Vẽ . biết góc anpha =30 vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu không vận tốc đầu từ đỉnh A trên mặt AB
a) cố định nêm tính gia tốc a của vật m lấy g=9,8m/s^2
b)nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang.tính gia tốc của nêm
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
câu 1.Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Góc α = 30 . Một viên bi khối lượng m đang bay với vận tốc V0 (ở độ cao h so với bàn) đến va chạm vào mặt nghiêng của nêm. Va chạm của bi vào nêm tuân theo định luật phản xạ gương và vận tốc của bi sau va chạm có độ lớn 7V0/9 . Hỏi sau khi va chạm bi lên tới độ cao tối đa bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một đoạn bao nhiêu ? Giả sử sau va chạm nêm trượt trên phần mặt bàn có hệ số ma sát μ

câu 2. một cái nệm khối lượng M=2m CÓ DẠNG NHƯ HÌNH Vẽ . biết góc anpha =30 vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu không vận tốc đầu từ đỉnh A trên mặt AB
a) cố định nêm tính gia tốc a của vật m lấy g=9,8m/s^2
b)nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang.tính gia tốc của nêm
1) xung lượng
[tex]\Delta p=m..vo-m.\frac{7}{9}vo[/tex]
t cx ko chắc xung lượng này theo phương ngang
bảo toàn động lượng
[tex]\Delta p=M.v[/tex]
=> v
biến thiên động năng => S của M
bảo toàn cơ năng => hmax của m
2) a) cái này đl II N là ra
b) upload_2018-10-1_22-39-35.png
hiện tượng là ntn
vật trượt xuống lm cho nêm cđ tịnh tiến trên mặt ngang
ĐL III N nêm tác dụng lên vật 1 lực N thì vật nén lên nêm 1 lực Q=N
Q làm cho nêm cđ
phân tích Q theo 2 thành phần thì thành phần ngang là thành phần nêm cđ
trong hqc gắn vs nêm vật có Fqt
bài này có thể dùng cộng gia tốc nhưng dúng Fqt ngắn hơn
ĐL II N cho vật
[tex]mg.sin\alpha +m a.cos\alpha =m.a'[/tex]
[tex]N-mg.cos\alpha +m.a.sin\alpha =0[/tex]
rút N
[tex]M.a=N..sin\alpha[/tex]
thay N => a
 
Top Bottom