Sinh 9 Nguyên phân

Hòn Đá

Học sinh
Thành viên
23 Tháng chín 2017
88
32
26
20
Bắc Ninh
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một tế bào xôma có bộ NST 2n tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần nguyên phân, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các NST không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ NST 4n. Tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra tổng số 28 tế bào con. Tìm số lần nguyên phân của tế bào xôma ban đầu.
Lời giải: Gọi x là lần nguyên phân xảy ra đột biến (x nguyên dương). Kết thúc lần nguyên phân này sẽ tạo ra [tex]2^{x}-1[/tex] tế bào con (trong đó có 1 tế bào con có bộ NST 4n và [tex]2^{x}[/tex] -1-1 =[tex]2^{x}[/tex] -2 tế bào con có bộ NST 2n).....
_ Tại sao kết thúc lần nguyên phân thứ x lại chỉ tạo ra [tex]2^{x}-1[/tex] tế bào con phải là tạo ra [tex]2^{x}[/tex] tế bào con chứ? Ai giải thích hộ em với ạ?
 

Đặng Thành Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2015
151
248
86
24
Bình Dương
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Thông thường người ta sẽ phân biệt như thế này:
- Tế bào con/ tế bào tạo thành: [tex]2^{x}[/tex]
- Tế bào mới/ tế bào mới tạo thành/ môi trường cung cấp: [tex]2^{x}-1[/tex]
Cũng có người cho rằng trong [tex]2^{x}[/tex] tế bào đó, có 1 tế bào là "tế bào mẹ" và những tế bào còn lại là "tế bào con".
Thắc mắc của bạn có lẽ bắt nguồn từ đây chăng?
 
  • Like
Reactions: Coco99

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Một tế bào xôma có bộ NST 2n tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần nguyên phân, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các NST không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ NST 4n. Tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra tổng số 28 tế bào con. Tìm số lần nguyên phân của tế bào xôma ban đầu.
Lời giải: Gọi x là lần nguyên phân xảy ra đột biến (x nguyên dương). Kết thúc lần nguyên phân này sẽ tạo ra [tex]2^{x}-1[/tex] tế bào con (trong đó có 1 tế bào con có bộ NST 4n và [tex]2^{x}[/tex] -1-1 =[tex]2^{x}[/tex] -2 tế bào con có bộ NST 2n).....
_ Tại sao kết thúc lần nguyên phân thứ x lại chỉ tạo ra [tex]2^{x}-1[/tex] tế bào con phải là tạo ra [tex]2^{x}[/tex] tế bào con chứ? Ai giải thích hộ em với ạ?
Như bạn thấy từ 1 tb mẹ sau nguyên phân tạo ra 2 tb con
ĐỌc kĩ lời giải .. .đã nói: x là lần np xảy ra đột biến ..
Nếu k xảy ra đột biến sẽ có số tb con là: 2^x
Nhưng có xảy ra đột biến tất cả các NST k phân li nên từ 1 tb mẹ (2n) chỉ tạo ra 1 tb con (4n) => chênh lệch 1tb so với np bình thường
=> Số tb con tạo ra phải trừ đi 1 tb = 2^x-1
Bạn có hiểu k nhỉ ?? K hiểu hỏi lại mình nhé ^^
Chúc bạn học tốt
Thông thường người ta sẽ phân biệt như thế này:
- Tế bào con/ tế bào tạo thành: [tex]2^{x}[/tex]
- Tế bào mới/ tế bào mới tạo thành/ môi trường cung cấp: [tex]2^{x}-1[/tex]
Cũng có người cho rằng trong [tex]2^{x}[/tex] tế bào đó, có 1 tế bào là "tế bào mẹ" và những tế bào còn lại là "tế bào con".
Thắc mắc của bạn có lẽ bắt nguồn từ đây chăng?
Chị hiểu nhầm ý bạn ấy rồi ^^
 
  • Like
Reactions: Hòn Đá
Top Bottom