[Đề số 3] Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật Lý - Đề 02

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 36: Đáp án C
+
\[{E_d} = E - \frac{1}{2}k{x^2} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
8 = E - \frac{{k{S^2}}}{2}\\
5 = E - 4\frac{{k{S^2}}}{2}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
E = 9J\\
S = \frac{A}{3}
\end{array} \right.\]
+Khi đi được quãng đường 3,5S thì lúc này vật ở vị trí:
\[\left| x \right| = A - \frac{A}{6} = \frac{{5A}}{6} \Rightarrow {E_d} = E - \frac{1}{2}k{A^2} = \frac{{11E}}{{36}} = 2,75J.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 37: Đáp án C
+ Với hai thời điểm vuông pha, ta có:
\[\omega = \left| {\frac{{{v_1}}}{{{x_2}}}} \right| = \left| {\frac{{{v_2}}}{{{x_1}}}} \right| = \frac{{50}}{5} = 10rad/s\] \[ \to {\rm{ }}k{\rm{ }} = {\rm{ }}m{\omega ^2} = {\rm{ }}50N/m.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 38: Đáp án A
+ Chu kì dao động của vật \[T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = \frac{\pi }{{10}}s\] → Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương sau 0,05π s.
→ Quãng đường vật đi được là S = 2A = 8 cm.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 39: Đáp án D
+ Vị trí cân bằng mới cao hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn \[{x_0} = \frac{{\Delta mg}}{k} = 1cm.\]
Biên độ dao động trước và sau khi mất vật:
\[\left\{ \begin{array}{l}
A = \sqrt {x_1^2 + \frac{{v_1^2}}{{{\omega ^2}}}} = \sqrt {x_1^2 + v_1^2\frac{{m + \Delta m}}{k}} \\
A' = \sqrt {{{\left( {{x_1} - {x_0}} \right)}^2} + \frac{{v_1^2}}{{{{\omega '}^2}}}} = \sqrt {{{\left( {{x_1} - {x_0}} \right)}^2} + v_1^2\frac{m}{k}}
\end{array} \right.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 40: Đáp án D
c9c536f79ebe7d74e2a42b8215a79742.png

+ Thời gian hai lần liên tiếp gia tốc của vật bằng 0 là 0,5T → T = 0,5 s
→ ω = 4π rad/s.
+ Từ hình vẽ, ta tính được:
\[\Delta t = \frac{5}{{48}} + 1008T = 504,1s.\]
 
Top Bottom