Địa 6 Ôn tập học kì II

long356

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng chín 2017
235
90
61
18
Hải Phòng
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Hôm nay, các bạn làm một số bài tập áp dụng nhé!
Bài 1: Tính lượng mưa trong năm
Cho bảng số liệu về lượng mưa (tính theo mm) ở Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng123456789101112
Lượng mưa (mm)181416351101601501451581405525
[TBODY] [/TBODY]
a) Tính tổng lượng mưa trong năm
b) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10)
c) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4)

Bài 2: Tính nhiệt độ trung bình ngày
Ở Điện Biên người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 24oC, lúc 21 giờ được 22oC. Tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó?

Bài 3: Dựa vào bảng sau (Bảng lượng nước tối đa trong không khí), hãy nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và khả năng chứa hơi nước của không khí
Nhiệt độ (oC)Lượng hơi nước (g/[tex]m^{3}[/tex]
02
105
2017
3030
[TBODY] [/TBODY]
Bài 4: Tính nhiệt độ trung bình năm:
Cho bảng sau (Bảng số liệu nhiệt độ các tháng trong năm của Hà Nội)
Tháng123456789101112
Nhiệt độ (oC)181720242729292827252118
[TBODY] [/TBODY]
Từ bảng trên, hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội?

P.s
: Nếu các bạn chưa biết hoặc không nhớ công thức thì ngày mai mình sẽ đăng nha! ^^
P.s 2: Tag các bạn nè ^^
@NTD Admin @Lưu Vương Khánh Ly @Beo1206 @Akabane Yuii
P.s 3: Cảm ơn các bạn vì thời gian qua đã đồng hành cùng topic và hãy cùng bọn mình đồng hành tới khi thi xong HKII nha! ^^
Câu 1:
a.Tổng lương mưa trong năm là:
18+14+16+35+110+160+150+145+158+140+55+25=1026mm


b.tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10) là:
110+160+150+145+158+140=863mm

c.tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4) là:
55+25+18+14+16+35=163mm
Câu 2:
nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là (20+24+22):3=22 độ C
Câu 3:Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước càng nhiều.Và sức chứa của không khí cũng có giới hạn.Khi không khí chứa được lượng không khí tối đa thì người ta gọi đó là không khí đã bão hoà hơi nước
Bài 4:
(18+17+20+24+27+29+29+28+27+25+21+18):12~23,58oC
 
Last edited:

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Câu 1:
a.Tổng lương mưa trong năm là 1026mm
b.tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10) là 863mm
c.tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4) là 150mm
Câu 2:
nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là (20+24+22):3=22 độ C
Câu 3:Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước càng nhiều.Và sức chứa của không khí cũng có giới hạn.Khi không khí chứa được lượng không khí tối đa thì người ta gọi đó là không khí đã bão hoà hơi nước
Bài 4:
(18+17+20+24+27+29+29+28+27+25+21+18):12~23,58oC
Bạn viết hẳn cách làm ra nhé! Mình đã đánh dấu đậm những chỗ đó nhé
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Câu 1:
a.Tổng lương mưa trong năm là:
18+14+16+35+110+160+150+145+158+140+55+25=1026mm

b.tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10) là:
110+160+150+145+158+140=863mm

c.tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4) là:
55+25+18+14+16+35=163mm
Câu 2:
nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là (20+24+22):3=22 độ C
Câu 3:Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước càng nhiều.Và sức chứa của không khí cũng có giới hạn.Khi không khí chứa được lượng không khí tối đa thì người ta gọi đó là không khí đã bão hoà hơi nước
Bài 4:
(18+17+20+24+27+29+29+28+27+25+21+18):12~23,58oC
Câu trả lời của bạn @long356 chính là đáp án của Bài tập áp dụng. Câu trả lời của bạn sẽ được 9 điểm. Tương ứng với 9 lượt like. Lí do mình đã nêu bên dưới nhé
Mình cảm ơn bạn!! ^^ Tuy nhiên trong câu 3 có nhận xét không liên quan lắm đến bảng đã cho. Mình đã đánh dấu nhé
Và sau đây là đáp án bài tập!

Bài 1: Tính lượng mưa trong năm
Cho bảng số liệu về lượng mưa (tính theo mm) ở Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng123456789101112
Lượng mưa (mm)181416351101601501451581405525
[TBODY] [/TBODY]
a) Tính tổng lượng mưa trong năm
b) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10)
c) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4)
Đáp án: Giải
a.Tổng lương mưa trong năm (tính theo mm) ở Thành phố Hồ Chí Minh là:
18+14+16+35+110+160+150+145+158+140+55+25=1026 (mm)
b.Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T5 - T10) ở thành phố Hồ Chí Minh là :
110+160+150+145+158+140=863 (mm)
c.Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T11 - T4) là ở thành phố Hồ Chí Minh là:
55+25+18+14+16+35=163 (mm)
Đáp số: a. 1026 mm
b. 893 mm
c. 163 mm
Bài 2: Tính nhiệt độ trung bình ngày
Ở Điện Biên người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 24oC, lúc 21 giờ được 22oC. Tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó?
Đáp án:
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là
(20+24+22):3=22 (oC)
Đáp số: 22oC
Bài 3: Dựa vào bảng sau (Bảng lượng nước tối đa trong không khí), hãy nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và khả năng chứa hơi nước của không khí
Nhiệt độ (oC)Lượng hơi nước (g/[tex]m^{3}[/tex])
02
105
2017
3030
[TBODY] [/TBODY]
Đáp án:
- Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước càng nhiều.
- Sức chứa của không khí cũng có giới hạn
Bài 4: Tính nhiệt độ trung bình năm:
Cho bảng sau (Bảng số liệu nhiệt độ các tháng trong năm của Hà Nội)
Tháng123456789101112
Nhiệt độ (oC)181720242729292827252118
[TBODY] [/TBODY]
Từ bảng trên, hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội?
Đáp án:
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là:
(18+17+20+24+27+29+29+28+27+25+21+18):12 = 23,58(3) ~ 23,58oC
Đáp số: 23,58oC
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
I/Trắc nghiệm: (3đ)
*Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc:
A. 1 h
B. 12 h
C. 13 h
D. 21 h
2. Khoảng 90% không khí tập trung ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tất cả đều sai.
3.Đồng , chì , vàng, bạc….là những khoáng sản thuộc nhóm :
A. Khoáng sản năng lượng.
B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản phi kim
D. Khoáng sản kim loại màu.
4. Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi một chiều quanh năm từ khoảng 30ºB và 30ºN về xích đạo là :
A. Gió Tây Ôn Đới
B. Gió Tín Phong
C. Gió Đông Cực
D. Gió mùa Đông Bắc
5. Dụng cụ dùng để đo độ ẩm của không khí là :
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Tất cả ý trên.
6. Giả sử 1 ngày ở Đà Lạt người ta đo nhiệt độ lúc 5 h là 10ºC, lúc 13h là 20ºC, lúc 21h là 15ºC. Vậy nhiệt độ trung bình ngày đó ở Đà Lạt là :
A. 12ºC
B. 15ºC
C. 45ºC
D. 20ºC
II/ Tự luận:( 7đ)
1. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? (2đ)
2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Nêu vị trí và đặc điểm của đới ôn hòa? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?(3đ)
3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? (1đ) Vì sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét ? (1đ )
Phần thưởng sẽ như thế này nhé:
5 điểm ~ 5 likes
6 điểm ~ 6 likes, ...
P/s: Chỉ lấy người đầu tiên
Những người sau, ai được 10 điểm sẽ nhận được 5 likes.
@Akabane Yuii @Beo1206 @long356 @NTD Admin @Lưu Vương Khánh Ly
 

Lưu Vương Khánh Ly

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng năm 2017
802
1,486
189
Bắc Ninh
A.R.M.Y ♥ BTS
I/Trắc nghiệm: (3đ)
*Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc:
A. 1 h
B. 12 h
C. 13 h
D. 21 h
2. Khoảng 90% không khí tập trung ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tất cả đều sai.
3.Đồng , chì , vàng, bạc….là những khoáng sản thuộc nhóm :
A. Khoáng sản năng lượng.
B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản phi kim
D. Khoáng sản kim loại màu.
4. Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi một chiều quanh năm từ khoảng 30ºB và 30ºN về xích đạo là :
A. Gió Tây Ôn Đới
B. Gió Tín Phong
C. Gió Đông Cực
D. Gió mùa Đông Bắc
5. Dụng cụ dùng để đo độ ẩm của không khí là :
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Tất cả ý trên.
6. Giả sử 1 ngày ở Đà Lạt người ta đo nhiệt độ lúc 5 h là 10ºC, lúc 13h là 20ºC, lúc 21h là 15ºC. Vậy nhiệt độ trung bình ngày đó ở Đà Lạt là :
A. 12ºC
B. 15ºC
C. 45ºC
D. 20ºC
II/ Tự luận:( 7đ)
1. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? (2đ)
2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Nêu vị trí và đặc điểm của đới ôn hòa? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?(3đ)
3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? (1đ) Vì sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét ? (1đ )
Phần thưởng sẽ như thế này nhé:
5 điểm ~ 5 likes
6 điểm ~ 6 likes, ...
P/s: Chỉ lấy người đầu tiên
Những người sau, ai được 10 điểm sẽ nhận được 5 likes.
@Akabane Yuii @Beo1206 @long356 @NTD Admin @Lưu Vương Khánh Ly
ok chờ mình....xíu!!

I/Trắc nghiệm: (3đ)
*Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc:
A. 1 h
B. 12 h
C. 13 h
D. 21 h
2. Khoảng 90% không khí tập trung ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tất cả đều sai.
3.Đồng , chì , vàng, bạc….là những khoáng sản thuộc nhóm :
A. Khoáng sản năng lượng.
B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản phi kim
D. Khoáng sản kim loại màu.
4. Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi một chiều quanh năm từ khoảng 30ºB và 30ºN về xích đạo là :
A. Gió Tây Ôn Đới
B. Gió Tín Phong
C. Gió Đông Cực
D. Gió mùa Đông Bắc
5. Dụng cụ dùng để đo độ ẩm của không khí là :
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Vũ kế
D. Tất cả ý trên.
6. Giả sử 1 ngày ở Đà Lạt người ta đo nhiệt độ lúc 5 h là 10ºC, lúc 13h là 20ºC, lúc 21h là 15ºC. Vậy nhiệt độ trung bình ngày đó ở Đà Lạt là :
A. 12ºC
B. 15ºC
C. 45ºC
D. 20ºC
II/ Tự luận:( 7đ)
1. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? (2đ)
2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Nêu vị trí và đặc điểm của đới ôn hòa? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?(3đ)
3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? (1đ) Vì sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét ? (1đ )
Phần thưởng sẽ như thế này nhé:
5 điểm ~ 5 likes
6 điểm ~ 6 likes, ...
P/s: Chỉ lấy người đầu tiên
Những người sau, ai được 10 điểm sẽ nhận được 5 likes.
@Akabane Yuii @Beo1206 @long356 @NTD Admin @Lưu Vương Khánh Ly
bài làm
câu 1:
B. 12h
câu 2:
A. Tầng đối lưu
câu 3:
D. Khoáng sản kim loại màu
câu 4:
B. Gió Tín Phong
câu 5:
D. Tất cả các ý trên
câu 6:
B. 15ºC
II/ Tự luận
câu 1:
*Giống nhau:

+Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng, khí tượng (nắng, mưa,...).

*Khác nhau:

+Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (ví dụ thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh).

+Còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (ví dụ khí hậu nhiệt đới gió mùa).
câu 2:
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
câu 3:
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí . Nhiệt độ không khí càng cao,lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng cũng có giới hạn....⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hòa hơi nước.
 
Last edited by a moderator:

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
câu 1:
B. 12h (sai) => Câu C
câu 2:
A. Tầng đối lưu (đúng)
câu 3:
D. Khoáng sản kim loại màu (đúng)
câu 4:
B. Gió Tín Phong (đúng)
câu 5:
D. Tất cả các ý trên (sai) => Câu B
câu 6:
B. 15ºC (đúng)
=> Phần trắc nghiệm 2 điểm

II/ Tự luận
câu 1:
*Giống nhau:

+Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng, khí tượng (nắng, mưa,...).

*Khác nhau:

+Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (ví dụ thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh).

+Còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (ví dụ khí hậu nhiệt đới gió mùa).
(đúng)
câu 2:
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
(đúng)
câu 3:
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí . Nhiệt độ không khí càng cao,lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng cũng có giới hạn....⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hòa hơi nước
(đúng)
=> Phần tự luận 7 điểm
9/10 điểm nhé bạn!
Cảm ơn bạn đã tham gia topic!
@Lưu Vương Khánh Ly
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:

  1. C
  2. A
  3. D
  4. B
  5. B
  6. B
II. Tự luận:
Câu 1:
- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.
Câu 2:
- 5 đới khí hậu :
+ Một đới nóng ( nhiệt đới)
+ Hai đới ôn hoà ( ôn đới)
+ Hai đới lạnh ( hàn đới )
- Vị trí và đặc điểm của đới ôn hoà:
* Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ở hai bán cầu.
* Đặc điểm:
+ Lượng nhiệt trung bình.
+ Các mùa thể hiện rõ.
+ Gió Tây ôn đới thổi.
+ Lượng mưa trung bình từ 500 mm -> 1000 mm/ năm
- Việt Nam nằm trong đới nóng.
Câu 3:
- Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m vì: tránh ánh nắng trực tiếp của Mặt Trời và độ ẩm của mặt đất .
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí: Không khí càng nóng càng chứa được nhiều hơi nước.
@Lưu Vương Khánh Ly: Bạn check đáp án lại xem mình có chấm sai chỗ nào không nhé! ^^
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 : Lượng Oxi trong không khí chiếm :
A 21%
B 25%
C 28%
D 30%
Câu 2 : Khối khí nóng được hình thành :
A Trên các biển và đại dương ,có độ ẩm lớn
B Trên các vùng đất liền ,có tính châtý tương đối khô
C Trên các vùng vĩ độ thấp ,có nhiệt độ tương đối cao
D Trên các vùng vĩ độ cao ,có nhiệt độ tương đối thấp
Câu 3 : Khi đo nhiệt độ không khí ,người ta đặt nhiệt kế ở :
A Trong phòng ,cách tường 2m
B Trong bóng râm cách mặt đất 2m
C Ngoài trời ,sát mặt đất .
D Cả 3 cách đều sai
Câu 4 : Gío Tín phong thổi từ :
A Cao áp địa cực về áp thấp ôn đới
B Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới
C Áp thấp Xích đạo về cao áp cận chí tuyến
D Cao áp cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo
Câu 5 : Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí ?
A Nhiệt độ
B Mây
C Mưa
D Sương
Câu 6 : Trong các nhân tố hình thành đất ,nhân tố quan trọng nhất là :
A Đá mẹ ,khí hậu và thời gian .
B Đá mẹ ,sinh vật và khí hậu .
C Thời gian ,khí hậu và sinh vật .
D Thời gian ,sinh vật và đá mẹ
Câu 7 : Nguyên nhân chính sinh ra Thuỷ triều là do :
A Gió thổi thường xuyên trên Trái Đất .
B Động đất và núi lửa
C Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
D Dòng biển trong các Đại dương
Câu 8 : Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng rõ nhất đối với sự phân bố thực vật .
A Đất đai
B Địa hình
C Nguồn nước
D Khí hậu
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6,0 điểm )
Bài 1. (2,5 điểm) Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?Nêu vị trí ,đặc điểm của đới khí hậu đó ?
Bài 2. (2,5 điểm) Đại Lộc quê em có những con sông nào chảy qua ? Nêu giá trị kinh tế của những con sông ấy ?
Bài 3. (1,0 điểm) Ở Quảng Nam ,vào ngày 5/02/2009 ,người ta đo nhiệt độ lúc 5giờ là 22độC, lúc 13giờ là 27độC,lúc 21giờ là 23độC Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ?
@Lưu Vương Khánh Ly: Bạn có thể gửi đáp án vào hội thoại cho mình nhé! ^^
@NTD Admin @Beo1206 @Akabane Yuii @long356
 
Last edited:

Akabane Yuii

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
1,421
2,259
309
Hà Nội
Loading...
À, dạo này em đang phải đôn đốc ôn đề cương nên cho em out bao h thi xong r em xem lại nhé !! Cảm ơn các anh chị
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Trắc nghiệm:
Câu12345678
Đáp án đúngACBDABCD
[TBODY] [/TBODY]
II. Tự luận:
Câu 1:
a) - Nước ta nằm trong đới khí hậu nóng ( hay nhiệt đới ).
b) - Vị trí : Từ Chí Tuyến Bắc đến Chí Tuyến Nam bao quanh khu vực Xích Đạo
c) - Đặc điểm :
+Có góc chiếu của ánh sáng Mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít .
+Nhiệt độ : Nóng quanh năm
+Lượng mưa : Trung bình năm từ 1000 đến 2000mm trỡ lên.
+Gió : Tín phong thường xuyên thổi trong khu vực này .
Câu 2:
a) - Quê em có hai con sông Thu Bồn và Vu Gia chảy qua .
b) - Có giá trị kinh tế lớn về :
+Giao thông vận tải .
+Thuỷ lợi .
+Thuỷ điện .
+Đánh cá .
+Vật liệu xây dựng (cát ,sạn …)
+Cung cấp phù sa màu mỡ cho đồng bằng .
Câu 3:
Nhiệt độ TB của ngày hôm đó là : (22độC + 27độC + 23độC) : 3 = 24 độ C
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phần I. Phần trắc nghiệm
*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng. (3.0 điểm)
Câu 1: Tầng đối lưu là nơi:
A. Có mây, mưa, sấm chớp.
B. Ngăn cản tia bức xạ nguy hiểm xuống bề mặt Trái Đất.
C. Tập trung 10% không khí.
D. Có độ cao trên 16 km.
Câu 2: Sóng thần là những cơn sóng rất lớn, cao hàng chục mét, được hình thành do:
A. Gió lớn, bão.
B. Động đất hay núi lửa ngầm dưới đáy biển.
C. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng một lúc trên mặt biển.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 3: Ở xích đạo, thực vật phát triển thuận lợi hơn ở miền gần cực, vì ở đây có:
A. Khí hậu nóng ẩm.
B. Đất đai màu mỡ.
C. Địa hình bằng phẳng.
D. Nguồn nước dồi dào
Câu 4: Mỏ khoáng sản nội sinh khác mỏ khoáng sản ngoại sinh ở điểm:
A. Được hình thành môt cách tự nhiên.
B. Được hình thành trong thời gian rất lâu dài.
C. Được hình thành trong lòng đất, rồi vận động lên gần mặt đất.
D. Được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng.
Câu 5: Hãy nối các mũi tên từ trái sang phải sao cho nguyên nhân phù hợp với kết quả. (1 điểm)
upload_2018-4-17_19-38-54.png
II. Phần tự luận ( 7, 0 điểm)
Câu 1: Trình bày các khái niệm: Sông, Hồ, Lớp Đất (thổ nhưỡng) (6 điểm)
Câu 2: Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35‰, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33‰ ? (1 điểm)
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Trắc nghiệm:
Câu1234
Đáp ánabac
[TBODY] [/TBODY]
Nối:
Đá mẹ: Thành phần khoáng
Khí hậu: Thành phần khoáng, thành phần hữu cơ, độ dày của lớp đất
Sinh vật: Thành phần hữu cơ
Thời gian: Độ dày của lớp đất
Địa hình: Độ dày của lớp đất
II. Tự luận:
Câu 1: (6 điểm)
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là các khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt lục địa.
Câu 2: (1 điểm) Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương vì biển nước ta có nhiều sông đổ vào, lại nằm trong khu vực mưa nhiều.
Ahiuhiu... không ai trả lời cả r12r12r12
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài tập hôm nay :)
I- TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên:
a. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển.
b. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển.
c. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu.
d. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu.
Câu 2:. Tín phong là loại gió thổi từ:
a. Xích đạo về 300 vĩ Bắc và Nam.
b. 300 vĩ Bắc và Nam về xích đạo.
c. 300 vĩ Bắc và Nam về 600 vĩ Bắc và Nam.
d.Cực Bắc và Nam về 600 Bắc và Nam.
Câu 3: Nguồn cung cấp hơi nước cho không khí là:
a. Ao, hồ
b. Sông ngòi
c. Biển và đại dương
d. Cả 3 ý
Câu 4. Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ độ
A. 600 Bắc và Nam
B. 660 33’ Bắc và Nam
C. 230 27’ Bắc và Nam
D. 900 Bắc và Nam
Câu 5/ Sóng là hiện tượng:
a. Dao động tại chỗ của nước.
b. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ.
c. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ.
d. nước di chuyển dọc bờ biển.
Câu 6: Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 – 2000 mm phân bố ở :
A . Hai bên đường xích đạo
B . Vùng có vĩ độ cao .
C . Từ xích đạo lên cực .
D . Tất cả đều đúng .
II-Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1:Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.(2đ)
Câu 2:Thời tiết và khí hậu có gì giống và khác nhau?Cho ví dụ để chứng tỏ rằng thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?(3 điểm)
Câu 3 : Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? Nguyên nhân nào sinh ra gió ? ( 2 điểm )
@Lưu Vương Khánh Ly
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chưa ai trả lời nên mình chờ đến ngày mai nhé!
5 điểm ~ 10 likes, ...
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
I- TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên:
a. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển.
b. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển.
c. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu.
d. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu.
Câu 2:. Tín phong là loại gió thổi từ:
a. Xích đạo về 300 vĩ Bắc và Nam.
b. 300 vĩ Bắc và Nam về xích đạo.
c. 300 vĩ Bắc và Nam về 600 vĩ Bắc và Nam.
d.Cực Bắc và Nam về 600 Bắc và Nam.
Câu 3: Nguồn cung cấp hơi nước cho không khí là:
a. Ao, hồ
b. Sông ngòi
c. Biển và đại dương
d. Cả 3 ý
Câu 4. Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ độ
A. 600 Bắc và Nam
B. 660 33’ Bắc và Nam
C. 230 27’ Bắc và Nam
D. 900 Bắc và Nam
Câu 5/ Sóng là hiện tượng:
a. Dao động tại chỗ của nước.
b. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ.
c. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ.
d. nước di chuyển dọc bờ biển.
Câu 6: Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 – 2000 mm phân bố ở :
A . Hai bên đường xích đạo
B . Vùng có vĩ độ cao .
C . Từ xích đạo lên cực .
D . Tất cả đều đúng .
II-Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1:Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.(2đ)
+ Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.
Câu 2:Thời tiết và khí hậu có gì giống và khác nhau?Cho ví dụ để chứng tỏ rằng thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?(3 điểm)
+ Giống nhau đều biểu hiện các hiện tương khí tượng
+ Khác nhau Thời tiết xảy ra trong thời gian ngắn, khí hậu xảy ra trong thời gian dài
Câu 3 : Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? Nguyên nhân nào sinh ra gió ? ( 2 điểm )
+ Sức ép của không khí lên mặt đất là khí áp
+ Do không khí có trọng lượng
+ Nguyên nhân sinh ra gió là chênh lệch khí áp.
 
Top Bottom