Vật lí Hiện tượng thường thấy

samhai

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười 2017
84
38
49
20
Hà Giang
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
3344.jpg
Hút chính là rút không khí bên trong ống, làm cho áp suất bên trong < áp suất khí quyển, ruợu sẽ tự đi vào ống.

Hút đến khi mực ruợu bên trong ống thấp hơn mực ruợu bên trong bình (H > h), áp suất của cột ruợu chảy xuống là d.H, áp suất của cột ruợu giữ lại là d.h.

Áp suất của cột ruợu trong ống lớn hơn nên nó sẽ kéo ruợu chảy xuống, không cần hút nữa. Nếu muốn dừng, chỉ cần nhấc ống lên cao hơn mực ruợu trong bình, ruợu sẽ ngừng chảy vì khi đó, áp suất của cột ruợu bên trong bình lớn hơn.


89.jpg
 

samhai

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười 2017
84
38
49
20
Hà Giang
View attachment 37627
Hút chính là rút không khí bên trong ống, làm cho áp suất bên trong < áp suất khí quyển, ruợu sẽ tự đi vào ống.

Hút đến khi mực ruợu bên trong ống thấp hơn mực ruợu bên trong bình (H > h), áp suất của cột ruợu chảy xuống là d.H, áp suất của cột ruợu giữ lại là d.h.

Áp suất của cột ruợu trong ống lớn hơn nên nó sẽ kéo ruợu chảy xuống, không cần hút nữa. Nếu muốn dừng, chỉ cần nhấc ống lên cao hơn mực ruợu trong bình, ruợu sẽ ngừng chảy vì khi đó, áp suất của cột ruợu bên trong bình lớn hơn.


View attachment 37628
Em tưởng áp suất trong bình phải tính chiều cao đến tận đáy chứ và áp suất giữ lại là sao ạ. Em chưa hiểu lắm
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Không có khái niệm "áp suất trong bình" em ạ, vì áp suất nó phải gắn liền với 1 độ sâu nào đó. Ai cũng biết trong 1 bình nuớc thì ở mỗi độ sâu sẽ có 1 áp suất khác nhau, áp suất ở đáy bình là lớn nhất.

Ở đây ta không cần xét áp suất ở đáy bình. Mà đúng ra là phải xét áp suất tại miệng ống (tô đỏ). Nếu áp suất bên trong ống gây ra tại miệng ống < áp suất bên ngoài ống, thì nuớc chảy từ bình vào ống. nếu áp suất bên trong ống > áp suất bên ngoài thì nuớc từ ống chảy ra bình.

567.jpg

Áp suất bên trong ống sẽ là: P = Po - d.H + d.(h+x)

Áp suất do gây ra do nuớc trong bình là: P' = Po + h.x

P' - P = d.H - d.h
 

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
25
Hà Nam
đây là hiện tượng mao dẫn của chất lỏng bạn nhé. và cái bạn nhìn thấy nó vẫn tuân theo nguyên tắc là chất lỏng chảy từ nơi có thế năng cao tới nơi có thế năng thấp hơn. :)
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

samhai

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười 2017
84
38
49
20
Hà Giang
Không có khái niệm "áp suất trong bình" em ạ, vì áp suất nó phải gắn liền với 1 độ sâu nào đó. Ai cũng biết trong 1 bình nuớc thì ở mỗi độ sâu sẽ có 1 áp suất khác nhau, áp suất ở đáy bình là lớn nhất.

Ở đây ta không cần xét áp suất ở đáy bình. Mà đúng ra là phải xét áp suất tại miệng ống (tô đỏ). Nếu áp suất bên trong ống gây ra tại miệng ống < áp suất bên ngoài ống, thì nuớc chảy từ bình vào ống. nếu áp suất bên trong ống > áp suất bên ngoài thì nuớc từ ống chảy ra bình.

View attachment 37750

Áp suất bên trong ống sẽ là: P = Po - d.H + d.(h+x)

Áp suất do gây ra do nuớc trong bình là: P' = Po + h.x

P' - P = d.H - d.h
Trong trường hợp không tính Po thì chỉ cần so sanh d.(h+x) với d.x phải không anh ( mà h.x là gì vậy a, cả hai đều là chiều cao mà )
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Là d.x, anh ghi nhầm thành h.x.

Phần phân tích trên của anh chỉ để chứng minh khi H > h thì ruợu trong bình tự chảy ra, khi h < H thì ruợu chảy nguợc vào bình.

Nghĩa là ta chỉ cần so sánh mực ruợu trong ống với mực ruợu trong bình thôi.
 
Top Bottom