Vật lí Bài tập cho phương pháp So Sánh

Thoòng Quốc An

Tôi yêu Hóa học | Mùa hè Hóa học
Thành viên
30 Tháng sáu 2014
969
1,264
251
Du học sinh
YALE UNIVERSITY
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một phi hành gia ở 1 độ cao nào đó trên mặt 1 tinh cầu, ném quả cầu nhỏ theo phương nằm ngang. Sau time t, quả cầu nhỏ rơi trên bề mặt tinh cầu. Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi là L. Nếu tăng vận tốc ban đầu lên hai lần thì khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi là 3L. Biết rằng 2 điểm rơi nằm trên cùng mặt phẳng ngang, bán kính tinh cầu là R, hằng số hấp dẫn là G. Tìm khối lượng tinh cầu.
@Tùy Phong Khởi Vũ bài này sách nói là sử dụng phương pháp so sánh
anh hỗ trợ em với!!!
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Rắc rối rồi đây. Hỏi trước là em đã biết qua tích phân với nguyên hàm chưa? Chưa thì khó đấy nhé.
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Một phi hành gia ở 1 độ cao nào đó trên mặt 1 tinh cầu, ném quả cầu nhỏ theo phương nằm ngang. Sau time t, quả cầu nhỏ rơi trên bề mặt tinh cầu. Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi là L. Nếu tăng vận tốc ban đầu lên hai lần thì khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi là 3L. Biết rằng 2 điểm rơi nằm trên cùng mặt phẳng ngang, bán kính tinh cầu là R, hằng số hấp dẫn là G. Tìm khối lượng tinh cầu.
@Tùy Phong Khởi Vũ bài này sách nói là sử dụng phương pháp so sánh
anh hỗ trợ em với!!!

Đọc lại đề mới bất thình lình giật mình.

Coi có nhầm số liệu nào không nhỉ? Ở đây thời gian rơi của 2 trường hợp là hoàn toàn như nhau, vì ở cùng độ cao h. Trong những khoảng thời gian nhỏ, theo phương ngang thì S1 = V.tx, S2 = 2V.tx vậy S2 luôn gấp đôi S1 chứ làm gì có chuyện....gấp 3.

Trừ khi người ta xét đến độ cong của tinh cầu thì còn có hướng.
 

Thoòng Quốc An

Tôi yêu Hóa học | Mùa hè Hóa học
Thành viên
30 Tháng sáu 2014
969
1,264
251
Du học sinh
YALE UNIVERSITY
Đọc lại đề mới bất thình lình giật mình.

Coi có nhầm số liệu nào không nhỉ? Ở đây thời gian rơi của 2 trường hợp là hoàn toàn như nhau, vì ở cùng độ cao h. Trong những khoảng thời gian nhỏ, theo phương ngang thì S1 = V.tx, S2 = 2V.tx vậy S2 luôn gấp đôi S1 chứ làm gì có chuyện....gấp 3.

Trừ khi người ta xét đến độ cong của tinh cầu thì còn có hướng.
là sao anh?
anh làm em khó hiểu!!!
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Trường của lực hấp dẫn này là trường thế.

Phân tích chuyển động của vật theo 2 phương:

- Phương hướng vào tâm, vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc tăng dần (nếu xét tăng giảm trọng tường).
- Phương tiếp tuyến, vật chuyển động với vận tốc không đổi V.

Có thể thấy theo phương thẳng đứng, thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi chạm bề mặt là như nhau. T

Theo phương thẳng đứng, xét những khoảng thời gian vô cùng nhỏ tx, quãng đường TH1 đi được theo phương tiếp tuyến là V.tx, TH2 đi được là 2V.tx.

Tổng tất cả các khoảng thời gian tx từ lúc rơi đến lúc chạm đất lại sẽ được thời gian T.

Như vậy quãng đường TH1 đi đươc theo phương tiếp tuyến là V.tx1 + Vtx2 + ...V.txn = S

Còn TH2 đi được: 2Vtx1 + 2V.tx2 + ....+ 2V.txn = 2S.


Không thể có chuyện S2 = 3S1
 
Top Bottom