Văn [HÈ 2017]Toppic ôn tập ngữ văn 8 -hành trang vào lớp 9- teen 2003 cần lưu ý

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
  • Like
Reactions: Eddie225

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
@Thư Mun đây này em. Tuy ở đây là ôn cho teen lên 9 nhưng anh đã khái quát lý thuyết. Có gì khó hiểu hãy hỏi anh nhé.
 
  • Like
Reactions: Đặng Thư

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
19
Câu 1
a . Từ ngữ địa phương : bầm , phổ biến ở miền Bắc
b : Biệt ngữ xã hội : Trứng ngỗng , phổ biến : học sinh thường dùng
Câu 2
a : Đồ dùng học tập
b : Các quốc gia Châu Âu
Câu 3
Trường từ vựng
học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội.
Tên trường từ vựng : danh hiệu thành viên
Trường từ vựng : khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu
Tên trường từ vựng : Các cuộc thi trên diễn đàn học mãi
Trường từ vựng : lưu bút, áo ,mũ
Tên trường từ vựng: các phần quà
Câu 4
Từ tượng hình : cao, thấp, lùn, gầy, thướt tha ( ốm không hẳn là từ tượng hình nha em . hãy đặt câu đi)
Tác dụng : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ
Từ tương thanh : rào rào, ầm ầm, lộp bộp, róc rách, lách tách
Tác dụng : Mô phỏng âm thanh
 
  • Like
Reactions: tdoien

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Câu 1
a . Từ ngữ địa phương : bầm , phổ biến ở miền Bắc
b : Biệt ngữ xã hội : Trứng ngỗng , phổ biến : học sinh thường dùng
Câu 2
a : Đồ dùng học tập
b : Các quốc gia Châu Âu
Câu 3
Trường từ vựng
học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội.
Tên trường từ vựng : danh hiệu thành viên
Trường từ vựng : khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu
Tên trường từ vựng : Các cuộc thi trên diễn đàn học mãi
Trường từ vựng : lưu bút, áo ,mũ
Tên trường từ vựng: các phần quà
Câu 4
Từ tượng hình : cao, thấp, lùn, gầy, thướt tha ( ốm không hẳn là từ tượng hình nha em . hãy đặt câu đi)
Tác dụng : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ
Từ tương thanh : rào rào, ầm ầm, lộp bộp, róc rách, lách tách
Tác dụng : Mô phỏng âm thanh
Em gái ơi. Coppy ở trên hả?
 

hoangnga2709

Giải Danh dự "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
3 Tháng chín 2014
1,028
1,241
339
20
Bình Định
Bắt đầu thôi:

I,CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT ;
1, Từ vựng:
-Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi nhất định hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ: vô ( Nam Bộ , nghĩa là vào)
bọ (Trung Bộ, nghĩa là cha)
-Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
Ví dụ: biệt ngữ trong triều đình phong kiến : trẫm, long thể, băng hà, ..
-trường từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ: trường từ vựng về các màu sắc : đỏ, cam, lục, tím, hồng,...
-Nghĩa của từ: là nội dung ( sự vật, hiện tượng, quan hệ,...) mà từ biểu thị.
Ví dụ:nhà : nơi sinh sống của động vật
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, , trạng thái của sự vật.
ví dụ: nặng nề, tun ngủn , thướt tha,...
-Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: ầm ầm, lộp bộp.
BÀI TẬP ÔN LUYỆN( các em làm bằng cách trả lời bài viết và sau đó anh sẽ sửa từng li từng tí cho , có gì thắc mắc cứ lên tiếng nhé vì chúng ta là một nhà)
Bài 1:Xác định từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong các phần sau. Cho biết từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là gì, dùng phổ biến ở đâu ?
a,Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
( Bầm ơi- Tố Hữu)
b,Hôm nay, Nam đi muộn . Giữa buổi, cậu ấy ba chân bốn cẳng chạy vào cửa lớp:
-Thưa cô! Cho em vô lớp.
-Vô đi em! Em lên bảng để cô kiểm tra bài cũ luôn đi em!
......
Một lúc sau, lũ bạn thì thầm : trứng ngỗng rồi.
Bài 2: các từ sau thuộc trường từ vựng nào:
a, bút chì, thước, compa , eke, đo độ
b, Ucraina, Đức, Pháp, Balan.
Bài 3: tìm trường từ vựng trong đoạn văn, đặt tên cho chúng.
Vừa qua, diễn đàn học mãi đã triển khai bộ danh hiệu thành viên với các danh hiệu như: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội. lượng người tham gia đạt ngưỡng hơn hai triệu người, có gia đình còn có bố , anh, chị cùng tham gia. Diễn đàn đã tổ chức nhiều cuộc thi như: khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,... và trao quà : lưu bút , áo, mũ ,... cho thành viên tích cực.
Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
Các em cố gắng làm hết bài để đạt kết quả cao trong năm học tới nhé.
Bài 1:Xác định từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong các phần sau. Cho biết từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là gì, dùng phổ biến ở đâu ?
a,Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
( Bầm ơi- Tố Hữu)
---->Từ ngữ địa phương:bầm sử dụng ở bắc bộ
---->Biệt ngữ xã hội:

b,Hôm nay, Nam đi muộn . Giữa buổi, cậu ấy ba chân bốn cẳng chạy vào cửa lớp:
-Thưa cô! Cho em vô lớp.
-Vô đi em! Em lên bảng để cô kiểm tra bài cũ luôn đi em!
......
Một lúc sau, lũ bạn thì thầm : trứng ngỗng rồi.
----->Từ ngữ địa phương:không có vô: vào
------> Biệt ngữ xã hội: trứng ngỗng
------>Theo em nghĩ từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là từ ngữ của một địa phương nào đó nhưng cả nước biết đến và vẫn sử dụng từ ngữ đó. sử dụng ở Nam Bộ và một số vùng Trung BỘ

Bài 2: các từ sau thuộc trường từ vựng nào:
a, bút chì, thước, compa , eke, đo độ
b, Ucraina, Đức, Pháp, Balan.

--->a)Trường từ vựng:Đồ dùng học tập
--->b)Trường từ vựng:Các quốc gia Châu Âu

Bài 3: tìm trường từ vựng trong đoạn văn, đặt tên cho chúng.
Vừa qua, diễn đàn học mãi đã triển khai bộ danh hiệu thành viên với các danh hiệu như: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội. lượng người tham gia đạt ngưỡng hơn hai triệu người, có gia đình còn có bố , anh, chị cùng tham gia. Diễn đàn đã tổ chức nhiều cuộc thi như: khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,... và trao quà : lưu bút , áo, mũ ,... cho thành viên tích cực.
---->Trường từ vựng danh hiệu thành viên bao gồm: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội
---->Trường từ vựng thành viên gia đình:bố , anh, chị
---->Trường từ vựng các cuộc thi:khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,...
---->Trường từ vựng quà tặng:Lưu bút , áo, mũ ,...

Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
----->5 từ tượng hình: lẻo khẻo, khệnh khạng,nặng nề,lênh khênh, tha thướt, …---->Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người
----->5 từ tượng thanh: róc rách,ầm ầm, tí tách,sòng sọc, ríu rít,.....----->Mô phỏng âm thanh cụ thể, sinh động
P/s: Em học văn ko giỏi lắm mong anh giúp đỡ ạ.
KẾT QUẢ ĐẠT 85% CHÚC EM HỌC TỐT VÀ LUÔN ĐỒNG HÀNH CÙNG DIỄN ĐÀN @hoangnga2709
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tdoien and Eddie225

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,341
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Bài 1:Xác định từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong các phần sau. Cho biết từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là gì, dùng phổ biến ở đâu ?
a,Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
( Bầm ơi- Tố Hữu)
b,Hôm nay, Nam đi muộn . Giữa buổi, cậu ấy ba chân bốn cẳng chạy vào cửa lớp:
-Thưa cô! Cho em lớp.
- đi em! Em lên bảng để cô kiểm tra bài cũ luôn đi em!
-*fxxx*
Một lúc sau, lũ bạn thì thầm : trứng ngỗng rồi
- Từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là từ được dùng ở một địa phương nhưng được phổ biến trên cả nước.
P/s: Đỏ: từ ngữ địa phương
Hồng: biệt ngữ xã hội
Bài 2: các từ sau thuộc trường từ vựng nào:
a, bút chì, thước, compa , eke, đo độ
Đồ dùng học tập
b, Ucraina, Đức, Pháp, Balan. Tên nước ở châu âu
P/s: Tím: Tên trường từ vựng
Bài 3: tìm trường từ vựng trong đoạn văn, đặt tên cho chúng.
Vừa qua, diễn đàn học mãi đã triển khai bộ danh hiệu thành viên với các danh hiệu như: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội. lượng người tham gia đạt ngưỡng hơn hai triệu người, có gia đình còn có bố , anh, chị cùng tham gia. Diễn đàn đã tổ chức nhiều cuộc thi như: khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,... và trao quà : lưu bút , áo, mũ ,... cho thành viên tích cực.

P/s: Xám: Danh hiệu thành viên
Xanh: Người trong gia đình
Xanh: Tên cuộc thi
Tím: Quà tặng
Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
Tượng thanh : - lạo xạo,lao xao,líu ríu,ư ử,ha ha
- Gợi tả âm thanh
Tượng hình: - móm mém,lênh khênh,rũ rượi,trong veo,xanh ngắt
- Mô phỏng hình ảnh
95% em đã hoàn thành tốt bài làm. tiếp tục đồng hành nhé
 
Last edited by a moderator:

Trang Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
85
72
116
20
Bắc Ninh
Bắt đầu thôi:

I,CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT ;
1, Từ vựng:
-Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi nhất định hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ: vô ( Nam Bộ , nghĩa là vào)
bọ (Trung Bộ, nghĩa là cha)
-Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
Ví dụ: biệt ngữ trong triều đình phong kiến : trẫm, long thể, băng hà, ..
-trường từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ: trường từ vựng về các màu sắc : đỏ, cam, lục, tím, hồng,...
-Nghĩa của từ: là nội dung ( sự vật, hiện tượng, quan hệ,...) mà từ biểu thị.
Ví dụ:nhà : nơi sinh sống của động vật
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, , trạng thái của sự vật.
ví dụ: nặng nề, tun ngủn , thướt tha,...
-Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: ầm ầm, lộp bộp.
BÀI TẬP ÔN LUYỆN( các em làm bằng cách trả lời bài viết và sau đó anh sẽ sửa từng li từng tí cho , có gì thắc mắc cứ lên tiếng nhé vì chúng ta là một nhà)
Bài 1:Xác định từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong các phần sau. Cho biết từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là gì, dùng phổ biến ở đâu ?
a,Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
( Bầm ơi- Tố Hữu)
b,Hôm nay, Nam đi muộn . Giữa buổi, cậu ấy ba chân bốn cẳng chạy vào cửa lớp:
-Thưa cô! Cho em vô lớp.
-Vô đi em! Em lên bảng để cô kiểm tra bài cũ luôn đi em!
......
Một lúc sau, lũ bạn thì thầm : trứng ngỗng rồi.
Bài 2: các từ sau thuộc trường từ vựng nào:
a, bút chì, thước, compa , eke, đo độ
b, Ucraina, Đức, Pháp, Balan.
Bài 3: tìm trường từ vựng trong đoạn văn, đặt tên cho chúng.
Vừa qua, diễn đàn học mãi đã triển khai bộ danh hiệu thành viên với các danh hiệu như: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội. lượng người tham gia đạt ngưỡng hơn hai triệu người, có gia đình còn có bố , anh, chị cùng tham gia. Diễn đàn đã tổ chức nhiều cuộc thi như: khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,... và trao quà : lưu bút , áo, mũ ,... cho thành viên tích cực.
Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
Các em cố gắng làm hết bài để đạt kết quả cao trong năm học tới nhé.
Bài 1:Xác định từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong các phần sau. Cho biết từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là gì, dùng phổ biến ở đâu ?
a,Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
( Bầm ơi- Tố Hữu)
Từ ngữ địa phương : bầm
b,Hôm nay, Nam đi muộn . Giữa buổi, cậu ấy ba chân bốn cẳng chạy vào cửa lớp:
-Thưa cô! Cho em vô lớp.
-Vô đi em! Em lên bảng để cô kiểm tra bài cũ luôn đi em!
......
Một lúc sau, lũ bạn thì thầm : trứng ngỗng rồi.
Từ ngữ địa phương : vô
biệt ngữ xã hội : trứng ngỗng
+)Từ ngữ địa phương có nghĩa toàn dân là loại từ ngữ địa phương nhưng nó lại phổ biến trong cả nước và nhiều nơi dùng nó hơn các từ ngữ địa phương cùng nghĩa (theo ý hiểu của em)

Bài 2: các từ sau thuộc trường từ vựng nào:
a, bút chì, thước, compa , eke, đo độ :
đồ dùng học tập
b, Ucraina, Đức, Pháp, Balan. Tên nước trên thế giới
Bài 3: tìm trường từ vựng trong đoạn văn, đặt tên cho chúng.
Vừa qua, diễn đàn học mãi đã triển khai bộ danh hiệu thành viên với các danh hiệu như: học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội. lượng người tham gia đạt ngưỡng hơn hai triệu người, có gia đình còn có bố , anh, chị cùng tham gia. Diễn đàn đã tổ chức nhiều cuộc thi như: khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu,... và trao quà : lưu bút , áo, mũ ,... cho thành viên tích cực.

học sinh mới, học sinh chăm học, học sinh tiến bộ , học sinh xuất sắc, học sinh gạo cội :danh hiệu
bố , anh, chị : người trong gia đình
khi tôi là admin, cuộc thi sáng tác thiệp mừng xuân Đinh Dậu: cuộc thi
lưu bút , áo, mũ : quà tặng


Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
5 từ tượng hình:
lắc rắc , lấm tấm ,xa xả , lã chã , rào rào:diễn tả cơn mưa
5 từ tượng thanh : ha ha, hi hi, hà hà ,hô hô, he he : điệu cười

Thêm bài đi ạ @Dotiendo;) ;)
nhìn chung là bài làm em đúng , tham khảo bài chấm ở trên xem nhé.
 
Last edited by a moderator:

hoangnga2709

Giải Danh dự "Thử thách cùng Box Hóa 2017"
Thành viên
3 Tháng chín 2014
1,028
1,241
339
20
Bình Định

Thủ Mộ Lão Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
304
589
131
Bắt đầu thôi:

Bài 4: Kể tên 5 từ tượng hình, 5 từ tượng thanh và nêu tác dụng của chúng.
Các em cố gắng làm hết bài để đạt kết quả cao trong năm học tới nhé.
5 từ tượng hình miêu tả khoảnh khắc của các bạn nữ.
- Sư tử hà đông
- Nóng bỏng
- Nhõng nhẽo
- Đáng yêu
- Cá tính
Đang cần tìm 5 từ tượng hình miêu tả 5 trạng thái trên mà chưa có từ phù hợp. bác nào có từ ngữ phù hợp giúp đỡ mk nhé.
 

Eddie225

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
85
153
51
20
Hà Nội
Life!
5 từ tượng hình miêu tả khoảnh khắc của các bạn nữ.
- Sư tử hà đông
- Nóng bỏng
- Nhõng nhẽo
- Đáng yêu
- Cá tính
Đang cần tìm 5 từ tượng hình miêu tả 5 trạng thái trên mà chưa có từ phù hợp. bác nào có từ ngữ phù hợp giúp đỡ mk nhé.
Cái chỗ tượng hình phải đưa cái này vào nữa
- Thù dai, động tí là nhắc lại
- Tốn thời gian
- Trí tưởng tượng bay cao và xa
 

xuanmai251203

Học sinh
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
10
4
21
20
Ok em. Anh sẽ triển khai trong thời gian sớm nhất. Vẫn là tiếng việy đấy nhé.
Tiếng Vie
Chào mùa hoa phượng nở . Hôm nay anh lập toppic này là để giúp các em 2003 ôn tập kiến thức môn ngữ văn ,chuẩn bị hành trang vào lớp 9 với những kiến thức chắc chắn , dễ hiểu, đơn giản kết hợp với nâng cao, ...
(teen khác có thể ghé vào ôn tập cùng nha)
Với phương châm: NHANH, GỌN, CHÍNH XÁC, ĐÚNG ĐẮN , anh sẽ ôn tập theo các nội dung sau:
I, CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT
1, Từ vựng:
2,Ngữ pháp:
3,phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ
4,hoạt động giao tiếp:
II, CHỦ ĐỀ TẬP LÀM VĂN
1,Vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
2,Các kiểu văn bản
3,hoạt động ngữ văn
4, làm văn
III, CHỦ ĐỀ VĂN HỌC
1, Văn bản
2, Lí luận văn học.
CHÚNG TA ĐÃ SẴN SÀNG CHƯA NÀO.
phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ là gì vậy anh
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
ôn tập tiếp phần I nha!
2, Ngữ Pháp:
-Từ loại :
Tình thái từ là những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói ( à, ừ, hả, hử, đi, nào ...)
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ , đánh giá sự vật, sự việc , được nói đến . Trợ từ thường được do các từ loại khác chuyển thành.( thì, mà, là, những, đích, chính, ngay,.......)
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, của người nói hoặc dùng để gọi đáp. ( ÔI, ơi, than ơi , trời ơi.)
-Các loại câu: câu ghép, câu đơn, câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn. Câu phủ định.
-Dấu câu, công dụng của chúng.
(phần này đơn giản, dễ nhớ lên hãy ngẫm lại một chút nghen.)
Luyện tập :
Bài 1: xác định từ loại trong các đoạn trích sau, cho biết tác dụng của chúng trong đoạn trích :
a,Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
Ra đi, Bác dặn : '' Còn non nước...''
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều. ( Bác ơi! -Tô Hữu)

b,Nửa đêm khuya , Ngữ chạy xồng xộc vào nhà :
-Chính nó , đích thị là nó.
Mọi người trong nhà ngơ ngác, không hiểu có cớ gì mà nó lại như thế :
- Có cái gì thế hả?
-Có con gà
-Trời ạ.
Bài 2:Thế nào là câu ghép? Phân biệt câu đơn và câu ghép.
Bài 3: xác định câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn trong bài 1.
Bài 4: Câu phủ định là gì? Cho ví dụ và xác định kết cấu câu.
Bài 5:Nêu công dụng của dấu câu trong đoạn thơ sau:
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Căn nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính.



Các bạn vào làm nhé! nhớ tag thêm người vào nữa nhé.









 
  • Like
Reactions: Trang Nhung

Trang Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
85
72
116
20
Bắc Ninh
ôn tập tiếp phần I nha!
2, Ngữ Pháp:
-Từ loại :
Tình thái từ là những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói ( à, ừ, hả, hử, đi, nào ...)
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ , đánh giá sự vật, sự việc , được nói đến . Trợ từ thường được do các từ loại khác chuyển thành.( thì, mà, là, những, đích, chính, ngay,.......)
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, của người nói hoặc dùng để gọi đáp. ( ÔI, ơi, than ơi , trời ơi.)
-Các loại câu: câu ghép, câu đơn, câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn. Câu phủ định.
-Dấu câu, công dụng của chúng.
(phần này đơn giản, dễ nhớ lên hãy ngẫm lại một chút nghen.)
Luyện tập :
Bài 1: xác định từ loại trong các đoạn trích sau, cho biết tác dụng của chúng trong đoạn trích :
a,Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
Ra đi, Bác dặn : '' Còn non nước...''
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều. ( Bác ơi! -Tô Hữu)

b,Nửa đêm khuya , Ngữ chạy xồng xộc vào nhà :
-Chính nó , đích thị là nó.
Mọi người trong nhà ngơ ngác, không hiểu có cớ gì mà nó lại như thế :
- Có cái gì thế hả?
-Có con gà
-Trời ạ.
Bài 2:Thế nào là câu ghép? Phân biệt câu đơn và câu ghép.
Bài 3: xác định câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn trong bài 1.
Bài 4: Câu phủ định là gì? Cho ví dụ và xác định kết cấu câu.
Bài 5:Nêu công dụng của dấu câu trong đoạn thơ sau:
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Căn nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính.



Các bạn vào làm nhé! nhớ tag thêm người vào nữa nhé.








Bài 1: xác định từ loại trong các đoạn trích sau, cho biết tác dụng của chúng trong đoạn trích :
a)Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
Ra đi, Bác dặn : '' Còn non nước...''
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều. ( Bác ơi! -Tô Hữu)
Ôi Bác Hồ ơi => Thán từ ,dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b)Nửa đêm khuya , Ngữ chạy xồng xộc vào nhà :
- Chính nó , đích thị là nó.
Mọi người trong nhà ngơ ngác, không hiểu có cớ gì mà nó lại như thế :
- Có cái gì thế hả?
-Có con gà
-Trời ạ.
+) Chính nó , đích thị là nó. =>Trợ từ, để nhấn mạnh sự vật, sự việc , được nói đến
+) Có cái gì thế hả? => Tình thái từ ,dùng để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
+) Trời ạ =>Thán từ ,dùng để bộc lộ cảm xúc

Bài 2:Thế nào là câu ghép? Phân biệt câu đơn và câu ghép.

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau. Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ).Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.
*)Câu ghép thường có hai vế câu .
Câu đơn chỉ có một vế câu.
*)Các câu ghép bắt buộc phải có hai cụm chủ - vị trở lên .
Câu đơn có một chủ ngữ , một vị ngữ

Bài 3: xác định câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn trong bài 1.
a,Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều=> cảm thán
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu? => câu nghi vấn
Ra đi, Bác dặn : '' Còn non nước...''
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều. => câu phủ định
( Bác ơi! -Tô Hữu)
b,Nửa đêm khuya , Ngữ chạy xồng xộc vào nhà :=> trần thuật
-Chính nó , đích thị là nó.
Mọi người trong nhà ngơ ngác, không hiểu có cớ gì mà nó lại như thế : => trần thuật
- Có cái gì thế hả? => nghi vấn
-Có con gà
-Trời ạ.=> cảm thán

Bài 4: Câu phủ định là gì? Cho ví dụ và xác định kết cấu câu.
Câu phủ định là câu sử dụng các từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng…), dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc … nào đó hoặc phản bác một ý kiến.
VD : Hôm qua trời không mưa.
xác định kết cấu câu em chưa biết @Lưu Thị Thu Kiều @hoangnga2709
 
  • Like
Reactions: tdoien
Top Bottom