[Văn 7]Làm văn giải thích "Sống chết mặc bay"

  • Thread starter huonghongha1998
  • Ngày gửi
  • Replies 10
  • Views 40,855

H

huonghongha1998

Last edited by a moderator:
T

thuyhoa17

HELP ME
Đề bài: Em hãy giải thích nhan đề truyện " Sống chết mặc bay" và chứng minh tên quan phụ mẫu sông theo lối sông chết mặc bay

**Tiêu đề "Sống chết mặc bay" :
- Sống chết mặc bay có ý nghãi là sự thờ ơ của con người đối với người khác gặp nạn, nhìn thấy cảnh khó khăn của người khác nhưng lại làm như ko biết gì.
=> Biểu hiện của một con ngừoi vô lương tâm, vô nhân đạo.
Và trong tác phẩm "Sống chết mặc bay", Nguyễn Duy Tốn đã đưa ra rất nhiều hình ảnh trái ngược nhau của người dân đang chống chọi với con lũ, với đê vỡ và bao nhiêu điều khó khăn, tỏng khhi đó quan phụ mẫu thì lại ngồi trong lều đánh bài, kẻ hầu ngừoi hạ, ấm áp, thờ ơ với mọi chuyện đang xảy ra.
"Sống chết mặc bay" nó như một lời nói vô lương tâm của bọn quan lại đối với nhưũng người dân nghèo khổ. Đồng thời, nó cũng thể hiện cho hành động của chúng.
Tàn nhận, vô lương tâm đến đáng sợ => chính tiêu đề ấy đã phần nào nói lên ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.

** Tên quan phụ mẫu sống thao lói "sống chết mặc bay":
Thái độ của quan:
- Vẫn đánh bài nhịp nhàng mọi người giật mình, quan vẫn điềm nhiên.
- Đổ trách nhiệm cho người khác.
+ Không ngó ngàng đến việc hộ đê.
+ Quát tháo, lập lại trật tự ván bài.
- Cười sung sướng cực độ khi ù ván bài to.
Trong khi dân chúng đang kêu than thảm thiết, đê sắp vỡ và tình thế người dân thì vô cùng khó khăn, cực khổ.
=>Thái độ sóng chết mặc bay thể hiện rõ ràng.

** Em cũng có thể tham khảo thêm tại đây: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=94873
 
M

molinh0206

Các ban ơi! Giúp mình làm 1 việc này nhé! Chứng minh tên quan phu là ngưới lòng lan dạ thú, vô lương tâm!
 
H

heobayby125

I. Mở bài
- giới thiệu tác giả: sống ở thế kỉ 19, có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại
- Xây dựng tình huống tương phản, tăng cấp đặc sắc, đặc biệt bức tranh thái độ của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong hoàn cảnh khốn cùng" Sống chết mặc bay"

II. Thân bài
- Giải thích "Sống chết mặc bay" là vế đầu câu thục ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi": Thái độ của bạn thày lang , thày cúng trong xã hội cũ
- Sống chết mặc bay, nhan đề của truyện ngắn mà PHT đặt nhằm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm, vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc.
- Phép tương phản, tăng cấp được tác giả sử dụng qua hai hình ảnh:
+ Cảnh dân chúng cứu đê...
+ Cảnh tên quan đi hộ đê nhưng vô trách nhiệm, xung quanh hắn: " bên canhj ngài, bên tay trái bát yến hấp phèn, để trong khay khảm , khói bay nghi ngút...hai bên nào là ống thuốc bạc, trông mà thích mắt"
- Kẻ hầu người hạ...
- Ham mê ván bài tổ tôm
- Hắn cười hả hê vì thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh vỡ đê xảy ra, nhà cửa trôi băng, nước tràn lênh láng, người sống không có chỗ ở, kẻ chết không có chỗ chôn...

III. Kết bài
- Nhà văn quả thực chọn cho tác phẩm của mìn nhan đề thật hay, thật sâu sắc, ý nghĩa
- Đọc truyện, ta càng thêm căm phẫm bọn quan lại xã hội cũ vô trạch nhiệm, táng tận lương tâm
- Thấy được nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến đê điều, dời sống của nhân dân
 
N

nunakute7

I. Mở bài
- giới thiệu tác giả: sống ở thế kỉ 19, có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại
- Xây dựng tình huống tương phản, tăng cấp đặc sắc, đặc biệt bức tranh thái độ của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong hoàn cảnh khốn cùng" Sống chết mặc bay"

II. Thân bài
- Giải thích "Sống chết mặc bay" là vế đầu câu thục ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi": Thái độ của bạn thày lang , thày cúng trong xã hội cũ
- Sống chết mặc bay, nhan đề của truyện ngắn mà PHT đặt nhằm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm, vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc.
- Phép tương phản, tăng cấp được tác giả sử dụng qua hai hình ảnh:
+ Cảnh dân chúng cứu đê...
+ Cảnh tên quan đi hộ đê nhưng vô trách nhiệm, xung quanh hắn: " bên canhj ngài, bên tay trái bát yến hấp phèn, để trong khay khảm , khói bay nghi ngút...hai bên nào là ống thuốc bạc, trông mà thích mắt"
- Kẻ hầu người hạ...
- Ham mê ván bài tổ tôm
- Hắn cười hả hê vì thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh vỡ đê xảy ra, nhà cửa trôi băng, nước tràn lênh láng, người sống không có chỗ ở, kẻ chết không có chỗ chôn...

III. Kết bài
- Nhà văn quả thực chọn cho tác phẩm của mìn nhan đề thật hay, thật sâu sắc, ý nghĩa
- Đọc truyện, ta càng thêm căm phẫm bọn quan lại xã hội cũ vô trạch nhiệm, táng tận lương tâm
- Thấy được nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến đê điều, dời sống của nhân dân
 
T

thanhnlltrungvuong.hk

Đề bài: Em hãy giải thích nhan đề truyện " Sống chết mặc bay" và chứng minh tên quan phụ mẫu sông th

MB:Tác phẩm"Sống xchết mặc bay" là 1 truyện ngắn đầu tiên đc viết bằng chữ quốc ngữ mang đậm dấu ấn của văn học trung đại.Nội dung của truyện lên án gay gắt chân dung tên quan phụ mẫu "lòng lạ dạ sói" và bày tỏ sự đồng cảm trc cảnh tượng lam lũ,vất vả của nhân dân
TB:
-Trong tình thế nguy hiểm,mưa to gió lớn,nc lũ dâng cao,đê sắp vỡ...
-Dân chúng lo sợ, hối hả đắp đê
-HÀng trăm nghìn người làm việc trong ko khí căng thẳng...
-Sức người thì ko thể địch nổi sức trời, thế đê ko chống cự nổi với cơn lũ lớn đang ào đến...
-Tjhế nhưng tên quan phủ và đám tay sai dưới quyền đang mải mê đánh tổ tôm, ko quan tâm đến dan chúng trong cảnh "Nc sôi lửa bỏng", đau thương tang tóc...
Chúng điềm nhiên vui chơi hưởng lạc trc tai họa đe dọa nghiêm trọng tới tính mạng và của cải của người dân...
-trong tác phẩm này nhà văn Phạm Duy Tốn đã cso sự kết hợp tài tình giữa phép tương phản và tăng cấp ...
-Hỉnh ảnh đối lập:1 bên là người dân đang trong cơn hoạn nạn, cố chống chọi với cơn mưa lớn, cố gắng hộ đê...1 bên là hình ảnh tên quan phủ chơi tổ tôm, ko quan tâm tới người dân...
- HÀnh đọng, lwòi nói hách dịch của tên quan phủ đối lập với cảnh ngwừoi dân đang hộ đê...
-Nghe người dân báo tin là đê sắp vỡ thì hắn còn nói:thời ông cấch cổ *********, thời ông bỏ tù *********...
H/ả tên quan phủ bất nhân tiểu biểu cho ko ít quan lại sâu mọt thời bấy giờ...
KB:Nhờ sự khéo léo kết hợp biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp, nhà văn đã lên án tênquan sâu mọt trong xh thời bấy giờ.Trong lúc người dân cần quan nhất thì quan ko có mặt cùng chống lũ với nhân dân mà đi chơi tổ tôm.Tác giả bày tỏ sự cảm thương cho những người dân trc cảnh sầu thảm do thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
 
S

sobeast27

Keke hôm nay vừa thi xong
Bài mình nè nhớ thanks đó:
Nhà văn Phạm Duy Tốn đã đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là sống chết mặc bay. Nhan đề sống chết mặc bay có dụng ý phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú trước tính mạng của bao người dân nghèo. Với hắn, ván bài đỏ đen còn quan trọng hơn cả tính mạng ngàn người. Bên ngoài, lũ sắp tràn vào, đe doạ bách tính muôn dân. Bên trong, quan lại lao vào cuộc đánh tổ tôm, ăn chơi phè phỡn thâu đêm. Đúng lúc nước tràn bờ,hàng ngàn người lâm vào cảnh khốn cùng thì quan ù ván bài to. Khi có người nhà quê mình mẩy lấm láp vào báo tin đê vỡ thì bị quan đuổi đi không thương tiếc. Đồng thời tác giả đặt nhan đề như vậy còn muốn tỏ lòng thương cảm đối với nhân dân thời phong kiến.
 
T

tigerisgood

I đon't know : hình như là :
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làngPhượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sống chết mặc bay.
Với hai bức tranh đời tương phản, tác giả đã phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh trái lập nhau đã làm càng tăng thêm ý nghĩa, lên án, tố cáo những kẻ cầm đầu độc ác, không biết quan tâm đến đời sống nhân dân hay nói đúng hơn là tên quan phủ – một viên quan vô trách nhiệm lòng lang dạ sói trong tác phẩm. Văn bản này vào đề bằng một hình ảnh hết sức căng thẳng, gay cấn, khó khăn. Đó là vào một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông dâng cao đe doạ vỡ đê. Với công cụ thô sơ, những người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư thế khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt như chuột lột cùng nhau gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt. Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng. Khi thời điểm tưởng chừng ngàn cân treo sợi tóc, văng vẳng từ xa tiếng người vào bẩm báo: “Dễ có khi đê vỡ”. Cảnh bình chân như vại của viên quan bằng lời nói: “Mặc kệ” khi đợi bài ù. Không chỉ vậy sự thách thức của hắn còn được bộc lộ bởi câu nói: “Đê có vỡ, nước có dâng lên cao thì cũng không lo đình sập, đình vỡ” Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.
Có thể nói với sự khéo léo trong việc vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật cùng với ngôn từ chặt chẽ điêu luyện, phù hợp tương tác với nhau, bài văn đã rất thành công trong việc lột tả hai hình tượng đối lập. Đồng thời cũng lên án những tên quan phụ mẫu đại diện chính quyền lại vô trách nhiệm hay nói đúng hơn là lòng lang dạ sói cứ ung dung, thoải mái trong nhung lụa, hạnh phúc, bỏ mặc người dân trong cảnh lầm than, cơ cực. Hai bức tranh đời này mang đậm đà chất hiện thực và thắm đượm những cảm xúc nhân văn và gợi lên lòng đồng cảm nơi người đọc.
:):>
 
Last edited by a moderator:
L

lucphen20_ht

#8
cách đây 1 tuần
tigerisgood
Thành viên
Thành viên của lớp

Tham gia : 15-02-2013
Bài viết: 5
Đã cảm ơn: 6
Được cảm ơn 7 lần
I đon't know : hình như là :
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làngPhượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sống chết mặc bay.
Với hai bức tranh đời tương phản, tác giả đã phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh trái lập nhau đã làm càng tăng thêm ý nghĩa, lên án, tố cáo những kẻ cầm đầu độc ác, không biết quan tâm đến đời sống nhân dân hay nói đúng hơn là tên quan phủ – một viên quan vô trách nhiệm lòng lang dạ sói trong tác phẩm. Văn bản này vào đề bằng một hình ảnh hết sức căng thẳng, gay cấn, khó khăn. Đó là vào một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông dâng cao đe doạ vỡ đê. Với công cụ thô sơ, những người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư thế khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt như chuột lột cùng nhau gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt. Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng. Khi thời điểm tưởng chừng ngàn cân treo sợi tóc, văng vẳng từ xa tiếng người vào bẩm báo: “Dễ có khi đê vỡ”. Cảnh bình chân như vại của viên quan bằng lời nói: “Mặc kệ” khi đợi bài ù. Không chỉ vậy sự thách thức của hắn còn được bộc lộ bởi câu nói: “Đê có vỡ, nước có dâng lên cao thì cũng không lo đình sập, đình vỡ” Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.
Có thể nói với sự khéo léo trong việc vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật cùng với ngôn từ chặt chẽ điêu luyện, phù hợp tương tác với nhau, bài văn đã rất thành công trong việc lột tả hai hình tượng đối lập. Đồng thời cũng lên án những tên quan phụ mẫu đại diện chính quyền lại vô trách nhiệm hay nói đúng hơn là lòng lang dạ sói cứ ung dung, thoải mái trong nhung lụa, hạnh phúc, bỏ mặc người dân trong cảnh lầm than, cơ cực. Hai bức tranh đời này mang đậm đà chất hiện thực và thắm đượm những cảm xúc nhân văn và gợi lên lòng đồng cảm nơi người đọc.
:>
 
L

lucphen20_ht

Nhà văn Phạm Duy Tốn đã đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là sống chết mặc bay. Nhan đề sống chết mặc bay có dụng ý phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú trước tính mạng của bao người dân nghèo. Với hắn, ván bài đỏ đen còn quan trọng hơn cả tính mạng ngàn người. Bên ngoài, lũ sắp tràn vào, đe doạ bách tính muôn dân. Bên trong, quan lại lao vào cuộc đánh tổ tôm, ăn chơi phè phỡn thâu đêm. Đúng lúc nước tràn bờ,hàng ngàn người lâm vào cảnh khốn cùng thì quan ù ván bài to. Khi có người nhà quê mình mẩy lấm láp vào báo tin đê vỡ thì bị quan đuổi đi không thương tiếc. Đồng thời tác giả đặt nhan đề như vậy còn muốn tỏ lòng thương cảm đối với nhân dân thời phong kiến.
 
X

xingxing

fuck you, oh my god, i want to kill you, a wet pussy dghsjfaejjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjxcnrsxjisrtijrstxcgfh ẻyawufkhsi ạdj djsio sdis kfrc đinods gủii fiueryt kdrtue kdhfi kdkdid dộldjios khjsdifp kjsdfiod gkikdi skjfpa ljsifsa
 
Top Bottom