Văn bản: Côn sơn ca (Bài ca côn sơn)

B

buithutrang1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ ta và trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật ta là ai?
b) Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
c) Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi được ví chiếu êm. Cách ví von đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật ta?
2. Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta nhâm thơ nhàn trong màu xanh mát trúc bóng râm? Từ đó, em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là con người thế nào?
4. Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.​
 
Q

qunhlinh1997

Nhớ thanks you nhe

1. Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ ta và trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật ta là ai?
b) Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
c) Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi được ví chiếu êm. Cách ví von đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật ta?
2. Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta nhâm thơ nhàn trong màu xanh mát trúc bóng râm? Từ đó, em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là con người thế nào?
4. Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.​
Mình trả lời câu một thui. Nhân vật ta là Tác giả của bà thơ
 
T

thanmattroi95

côn sơn ca

mình trả lời nè
1. bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả
bây giờ mỉnh đang bận
để khi khác minh giải tiếp nha:D
 
S

sakura1234

1.5 từ ta
a. là tác giả nguyễn trãi
b.đang sống trong ~ phút giây thảh thơi, ung dung, thả hồn mình vào cảnh trí côn sơn (nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ)
c. nhân vật là ng` rất mực thi sĩ, lạc quan và có tâm hồn iu nc iu thiên nhiên

2.- suối chảy rì rầm, đá rêu phơi, thông mọc như nêm, trúc bóng râm
- nx:hài hòa với nhau trg 1 cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ

3.
-cn: 1ng` giao hòa trọn vẹn vs thiên nhiên, tìm thấy trg thiên nhiên sự thanh thản cho tâm hồn mình.
- nguyễn trãi: 1 con ng` iu thiên nhiên, muốn sống thanh tao, hòa hợp vs thiên nhiên tươi đẹp

4. lập vần:đc gieo ở cuối câu 6 và lặp lại ở chữ thứ 6 của câu 8
- tác dụng:tạo cho bài thơ sự hài hòa tuyệt đối như hình ảnh đc gợi tả trong bài thơ,làm ng` đọc như mún quyện vào từng dòng thơ của tác giả
( sakura làm đại thui) :D
 
V

vampire_knight_1710

1. Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ ta và trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật ta là ai?
b) Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
c) Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi được ví chiếu êm. Cách ví von đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật ta?
2. Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta nhâm thơ nhàn trong màu xanh mát trúc bóng râm? Từ đó, em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là con người thế nào?
4. Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.​
1.
b)Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ:là âm thanh gắn liền với cảm giác cùng với những liên tưởng vô cùng thiết tha,đầm ấm
c)Cách ví von đó giúp em cảm nhận được về nhân vật ta là một người yêu thiên nhiên và xem thiên nhiên như 1 người bạn để bày tỏ cảm xúc.
2.Cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết:tiếng suối chảy,đá rêu phơi,rừng thông.
 
R

raiba

1a:nhân vật ta là tác giả ,tức Nguyễn Trãi
b:hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên thật thanh cao
c:cách ví von đó thể hiện nhân vật ta là người có tâm hồn thi sĩ,biết liên tưởng từ những vật gần gũi đến những vật khác đẹp hơn,thơ mộng hơn
2:cảnh Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết:suối chảy rì rầm,đá rêu phơi,thông như nêm,trúc bóng râm,thể hiện vẻ đẹp thơ mộng của Côn Sơn
3:nguyễn Trãi là con người yêu thiên nhiên,tha thiết với thiên nhiên
 
M

manie

mình chỉ trả lời dc câu 3 thui:
3.Nguyễn Trãi là ng có tâm hồn cao đẹp,biết hoà mình vào thiên nhiên
câu''Trong màu......ngâm thơ nhàn'' thể hiện sự ung dung,thanh thản,nhàn nhã của tác giả Nguyễn Trãi
ước mong dc thiên nhiên tô đẹp tâm hồn.
 
P

_pegau_

1. Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ ta và trả lời các câu hỏi:

a) Nhân vật ta là ai?
b) Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
c) Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn cầm. Đá rêu phơi được ví chiếu êm. Cách ví von đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật ta?
2. Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta nhâm thơ nhàn trong màu xanh mát trúc bóng râm? Từ đó, em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn là con người thế nào?

4. Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.​

1.Trong bài thơ có 5 từ ta.
a)Nhân vật ta là Nguyễn Trãi ( tác giả)
b)Nhân vật Nguyễn Trãi ung dung thảnh thơi nơi ẩn dật Côn Sơn.
c) Nhân vật ta là 1 người rất nhạy cảm trước thiên nhiên Côn Sơn
2. Đá rêu phơi như ngồi chiếu êm
ghềnh thông như nêm
tiếng suối như tiếng đàn
3. Tác giả muốn hòa nhập vào thế giới thiên nhiên tươi đẹp ở Côn Sơn .Tạo sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên .
Ông là 1 con người có nhân cách thanh cao , tâm hồn thi sĩ .
4. Điệp từ ta + so sánh --> cảnh trí thiên nhiên rất đẹp . --> Sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người :)|
Nhớ thank nha
 
Last edited by a moderator:
N

nguhconghialadot

các bạn giỏi thật nha bài ca côn sơn khó zậy màk kungx làm dc giỏi was ák
 
V

vudt123

Soạn bài : BÀI CA CÔN SƠN
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca)
Nguyễn Trãi
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Trãi (1380 - 1442), người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cũng là người phải chịu cái án oan vào loại thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (năm 1980).
2. Tác phẩm
Bài Côn sơn ca có thể được viết trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn (nay thuộc huyện Chí Linh - Hải Dương).
Đoạn thơ trong SGK này được trích từ bài thơ Côn Sơn ca rút trong tập Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nhận dạng thể thơ của bài thơ dịch về soa câu, số chữ, cách hiệp vần theo những kiến thức đã biết về thể thơ lục bát.
2. Đoạn thơ có năm từ ta.
a) Nhân vật ta ở đây chính là nhà thơ.
b) Nhân vật ta là một người yêu thiên nhiên, là người có tâm hồn phóng khoáng (ngồi trong bóng trúc xanh mát mà ngâm thơ nhàn). Có thể thấy, trong đoạn thơ, nhân vật ta hiện lên như là một người nghệ sĩ thực sự không vướng một chút bận nào của nhân gian.
c) Tiếng suối chảy đước tác giả ví với tiếng đàn, rêu trên đá được ví với chiếu êm, cách ví von này cho thấy tác giả là người giàu tình cảm với thiên nhiên, coi thiên nhiên như những người ttri kỉ. Cách miêu tả ấy cũng cho thấy đây là một người nghệ sĩ tinh tế, giàu trí tưởng tượng.
3. Cùng với hình ảnh nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết thật đẹp. Đó là một cảnh trí thiên nhiên thật khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ. Côn Sơn đẹp bởi tiếng suối rì rầm như tiếng đàn ca, bởi bàn đá rêu phơi, bởi rừng trúc xanh màu xanh của lá toả bóng mát cho người thi sĩ ngâm thơ.
4.* Hình ảnh nhân vật ta ngồi ngâm thơ nhàn dưới màu xanh mát của tán trúc che ngang, gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh một tiên ông nhàn tản, không chút vấn vương thế sự. Đó một thi sĩ đa tình đang thả trọn tâm hồn với thiên nhiên. Thực ra, trong cuộc đời, không kể lúc làm quan mà ngay khi đã về ở ẩn ở Côn Sơn, Nguyễn Trãi vẫn một lòng lo cho nước, cho dân. Thế nhưng có lẽ chính vì thế mà chúng ta càng phải cảm phục vẻ đẹp tài hoa và tâm hồn thi sĩ của ông. Trong muôn vàn vướng bận, Nguyễn Trãi vần dành cho thiên nhiên một tình yêu thật tươi trong và tuyệt đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp nhất trong tâm hồn cao quý của ông.
5. Đoạn thơ này dùng nhiều điệp từ (ta, Côn Sơn, trong,…). Hiện tượng điệp từ đã góp phần tích cực làm cho đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, thơi thảnh, êm tai
Nhơ thanks nha;);););););););););):D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:p:p:p:p:p:p:)>-
 
Top Bottom