{ văn 8 }Bàn luận về phép học

B

baovy95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề: Từ bài bàn luận về phép học của Nguyễn thiếp, hãy neu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
giúp mình với nha, thanks
__________________thân________________

=> chú ý tiêu đề cần có { văn 8 } trên đầu mỗi pic ! đã sửa

kira_lawliet !
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon2395

mình có dàn bài nè:
1.MB:
- Dẫn dắt:XH mún phát triển phải cần đến nhân tài<=Đào tạo nhân tài ko phải ngáy 1 ngáy 2 mờ cần nhíu thời gian,nhất là phải có phương pháp hoc phù hợp.Một trong những cách học được áp dụng ở nhíu nơi trên thế giới và cho hịu war rất cao là:học đi đôi với hành
- Ở VN,ngay từ thế kỉ XVIII,Nguyễn Thiếp trong 1 bài tấu gửi vua Quang Trung đã đề cập đến phương pháp hoc tập đúng đắn nei`.
-Nêu vấn đề nghị luận:Ngày nay,trên đà phát triển của xã hội,phương pháp hoc tap nei` vẫn còn nguyên giá trị.
2.TB:
* Mục đích học:
-Biết rõ đạo(đạo lí làm người,đối xử giữa người với người)
-Xây dựng đất nước
*Phương pháp học:
-Từ thấp đến cao
-Học rộng,hỉu sâu
-Học đi đôi với hành
=>Tác dụng:đất nước sẽ có nhìu nhân tài=>phát triển
*Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành
-Giải thích:
."Học":là sự tích lũy về tri thức
."Hành":là vận dụng lí thuyết vào cuôc sống hay để làm bài tập
(Neu ra 1 số dẫn chứng trong cuộc sống.VD:đối với 1 bác sĩ,cả lí thuyết và thực hành đều quan trong như thja' nèo....)
.Tai sao học phải đi đôi với hành?
Cần phải kết hợp giữa học và hành vì dei là phương pháp hoc tập đúng đắn
3.KB:-Khái quát lại vấn đề nghị luận:Học-hành là 1 phương pháp thật sự đúng đắn

:) :)
 
K

klan_1402

Cảm ơn bạn vì đã chỉ cho mình cách làm, hôm nay mình làm lấy điểm 1 tiết mà chưa biết làm
 
P

pehe0_kute

Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”
Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.
La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.
Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.
Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.
Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.
Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !
Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
  • Like
Reactions: Trần Cẩm Tú
B

baby_12

Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”
Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.
La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.
Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.
Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.
Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.
Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !
Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.

cám ơn bn nhìu lém !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
C

cobeanna

Quan hệ giữa học và hành
BL 2 Nước Việt Nam ta từ trước vốn đã xưng nền văn hiến từ lâu đời. Thật vậy, Từ bao đời nay ta đã có truyền thống hiếu học, học để giỏi, giỏi để làm quan, làm ông nọ bà kia mà xem thường cái “hành”. Như vậy, mục đích chân chính của việc học có còn được giữ nguyên không? Không! Ta có thể thấy rõ điều đó qua văn bản “luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và qua đời sống hang ngày.

“Luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nói rõ được mục đích chân chính của việc học. Không chỉ vậy mà còn nêu ra được phương pháp học đúng đắn cũng như kết quả của việc học. Vậy thì trước tiên học là gì? Nói đơn giản thì học là quá trình thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng do người khác truyền lại. Hay nói cách khác học là quá trình trau dồi kiến thức và vận dụng nội lực của mình để tạo nên nền tảng vững chắc khi lần đầu tiên ta bước vào đời. Vì thế, ta có thể học mọi lúc mọi nơi hay mọi hoàn cảnh và có thể không cần đến người hướng dẫn mà tự học.


Hay hong may you****************************


Còn hành là gì? Hành là cách thức mà chúng ta ứng dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Và hành đây cũng chính là sự luyên tập và rèn luyện của mỗi người chúng ta sau khi tiếp nhận tri thức từ sách vở, thực tế muôn màu muôn vẻ kia.

Chúng ta nên tìm hiểu mục đích chân chính của việc học đã thất truyền từ lâu đời ở nước ta. Người xưa có câu: “Nhân bất học bất chi lý” Có nghĩa là “người không học thì không biết” hay như La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “ngọc không mài không thành đồ vật; người không học thì cũng không hiểu rõ đạo”. “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày với mọi người. Kẻ đi học là học cái ấy.” Ý kiến ấy cho rằng đi học đầu tiên là phải biết lễ nghĩa, các hành động trong đời sống hàng ngày. Học xong thứ ấy thì mới có thể đi học văn hóa. Học văn hóa thì mới có thể có kiến thức để bước vào đời. Nhưng đừng ai hiểu nhầm học là để“hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Hậu quả của việc ấy là“chúa tầm thường, thần nịnh hót”để vậy lâu ngày sẽ dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”như trong sử sách.

Đó là mục đích của việc học, vậy hành có mục đích gì? Ta thường hay nói vui với nhau rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Ấy vậy mà cái câu nói vui ấy lại ẩn chứa ý nghĩa lớn lao của việc hành. Hành là để cho quen tay, để có kĩ năng thành thạo. Ví dụ như như khi học về một bài học nào đó trong môn hóa học, chẳng hạn như về cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm. Ta nên mua những dụng cụ cần thiết để tiến hành điều chế thử cho biết. Chứ nếu chỉ học theo sách giáo khoa chúng ta chưa cần thí nghiệm đã biết là phải dung dung dịch axit tác dụng với kim loại mạnh để tạo ra dung dịch muối và giải phóng khí Hidro. Nếu như vậy thì làm sao xác định thực hư thật giả thế nào? Như vậy hành còn có nhiệm vụ là làm sáng tỏ những điều ta nghi ngờ, cần được lí giải. Điều đó khiến ta sẽ tự tin hơn khi bước vào cuộc đời.



Hiểu được học và hành là gì nhưng chưa phân tích thì chúng ta chưa hiểu được tại sao học phải đi đôi với hành. Vậy tôi xin được phân tích nếu chỉ chú trọng học mà không hành thì sẽ thế nào? Học nhiều, học mãi thì cũng trở nên hiểu biết, tài giỏi nhưng chỉ là hiểu biết suông, không có hành thì chưa thể nào xác thực điều mình hiểu là đúng hay sai. Tức là chỉ giỏi lý thuyết, hiểu biết sách vở nhưng không có thực hành thì cũng chỉ là giỏi lý thuyết suông mà thôi. Nếu so sánh nước ta với các nước bạn, bạn sẽ bất ngờ làm sao khi được biết một tin giật gân sau đây. Hàng chục ông kỹ sư công nhân Việt Nam đã học lên đến tận trình độ Cao học, được cấp cho cái bằng tiến sĩ nhưng khi vào làm việc, họ mới lung túng nhận ra rằng mình còn quá non nớt để theo ngành nghề này. Ngược lại, hầu hết các kĩ sư công nhân cầu đường bên nước ngoài chỉ học đến hết Đại học, mà vào đời nhẹ nhàng như không, thành đạt vô cùng. Tức là sao, tức là Việt Nam quá nặng về lý thuyết mà quá nhẹ nhàng với việc va chạm thế giới bên ngoài khiến cho các sinh viên không phát huy được hết khả năng của mình khi vào đời.

Ngược lại, nếu chỉ có thực hành không mà không học thì sao? Câu trả lời quá đơn giản: Không học thì làm gì có kiến thức để mà thực hành cũng giống như thuyền muốn vượt biển rộng bao la mà không có buồm hay mái chèo thì làm sao băng qua được. Vì vậy nếu không học mà cắm cúi vào thực hành thì sẽ đạt kết quả thấp. Chẳng thế mà, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “học rộng rồi tóm lược cho gọn lại, theo điều học mà làm”. Nghĩa là phải học trước rồi mới thực hành. Và cũng vì thế Lê nin mới khuyên ta “Học! Học nữa! Học mãi” Học để còn có kiến thức mà hành, mà làm việc, mà áp dụng vào trong đời sống xã hội để xã hội ngày một phát triển hơn. Đó cũng là lời nguyện ước của Bác Hồ gửi gắm cho các em học sinh: “Dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.”

Tóm lại, từ những ý trên, ta vẫn thấy học đi đôi với hành là phương pháp đúng đắn nhất. Vì sao vậy? Vì kiến thức là cơ sở lý thuyết có tác dụng chung để chỉ đạo việc thực hành, giúp thành đạt và đạt kết quả cao. Còn thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hàn chỉnh kiến thức đã học. Như vậy học và hành luôn đi dôi với nhau như hình với bóng. Kết hợp học và hành sẽ giúp ta trở thành người toàn diện, vừa có lí thuyết, vừa có kĩ năng, làm bàn đạp cơ sở để phát triển trí óc con người một cách tối đa.

Ta hiểu phải biết áp dụng học đi đôi với hành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng phải áp dụng như thế nào cho phù hợp. Cái đó là tùy thuộc ở mỗi người chúng ta. Vậy hãy sử dụng phương pháp học này một cách thật hữu ích bạn nhé!
 
N

nhantd97

BL 2 Nước Việt Nam ta từ trước vốn đã xưng nền văn hiến từ lâu đời. Thật vậy, Từ bao đời nay ta đã có truyền thống hiếu học, học để giỏi, giỏi để làm quan, làm ông nọ bà kia mà xem thường cái “hành”. Như vậy, mục đích chân chính của việc học có còn được giữ nguyên không? Không! Ta có thể thấy rõ điều đó qua văn bản “luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và qua đời sống hang ngày.

“Luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nói rõ được mục đích chân chính của việc học. Không chỉ vậy mà còn nêu ra được phương pháp học đúng đắn cũng như kết quả của việc học. Vậy thì trước tiên học là gì? Nói đơn giản thì học là quá trình thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng do người khác truyền lại. Hay nói cách khác học là quá trình trau dồi kiến thức và vận dụng nội lực của mình để tạo nên nền tảng vững chắc khi lần đầu tiên ta bước vào đời. Vì thế, ta có thể học mọi lúc mọi nơi hay mọi hoàn cảnh và có thể không cần đến người hướng dẫn mà tự học.


Hay hong may you****************************


Còn hành là gì? Hành là cách thức mà chúng ta ứng dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Và hành đây cũng chính là sự luyên tập và rèn luyện của mỗi người chúng ta sau khi tiếp nhận tri thức từ sách vở, thực tế muôn màu muôn vẻ kia.

Chúng ta nên tìm hiểu mục đích chân chính của việc học đã thất truyền từ lâu đời ở nước ta. Người xưa có câu: “Nhân bất học bất chi lý” Có nghĩa là “người không học thì không biết” hay như La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “ngọc không mài không thành đồ vật; người không học thì cũng không hiểu rõ đạo”. “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày với mọi người. Kẻ đi học là học cái ấy.” Ý kiến ấy cho rằng đi học đầu tiên là phải biết lễ nghĩa, các hành động trong đời sống hàng ngày. Học xong thứ ấy thì mới có thể đi học văn hóa. Học văn hóa thì mới có thể có kiến thức để bước vào đời. Nhưng đừng ai hiểu nhầm học là để“hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Hậu quả của việc ấy là“chúa tầm thường, thần nịnh hót”để vậy lâu ngày sẽ dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”như trong sử sách.

Đó là mục đích của việc học, vậy hành có mục đích gì? Ta thường hay nói vui với nhau rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Ấy vậy mà cái câu nói vui ấy lại ẩn chứa ý nghĩa lớn lao của việc hành. Hành là để cho quen tay, để có kĩ năng thành thạo. Ví dụ như như khi học về một bài học nào đó trong môn hóa học, chẳng hạn như về cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm. Ta nên mua những dụng cụ cần thiết để tiến hành điều chế thử cho biết. Chứ nếu chỉ học theo sách giáo khoa chúng ta chưa cần thí nghiệm đã biết là phải dung dung dịch axit tác dụng với kim loại mạnh để tạo ra dung dịch muối và giải phóng khí Hidro. Nếu như vậy thì làm sao xác định thực hư thật giả thế nào? Như vậy hành còn có nhiệm vụ là làm sáng tỏ những điều ta nghi ngờ, cần được lí giải. Điều đó khiến ta sẽ tự tin hơn khi bước vào cuộc đời.



Hiểu được học và hành là gì nhưng chưa phân tích thì chúng ta chưa hiểu được tại sao học phải đi đôi với hành. Vậy tôi xin được phân tích nếu chỉ chú trọng học mà không hành thì sẽ thế nào? Học nhiều, học mãi thì cũng trở nên hiểu biết, tài giỏi nhưng chỉ là hiểu biết suông, không có hành thì chưa thể nào xác thực điều mình hiểu là đúng hay sai. Tức là chỉ giỏi lý thuyết, hiểu biết sách vở nhưng không có thực hành thì cũng chỉ là giỏi lý thuyết suông mà thôi. Nếu so sánh nước ta với các nước bạn, bạn sẽ bất ngờ làm sao khi được biết một tin giật gân sau đây. Hàng chục ông kỹ sư công nhân Việt Nam đã học lên đến tận trình độ Cao học, được cấp cho cái bằng tiến sĩ nhưng khi vào làm việc, họ mới lung túng nhận ra rằng mình còn quá non nớt để theo ngành nghề này. Ngược lại, hầu hết các kĩ sư công nhân cầu đường bên nước ngoài chỉ học đến hết Đại học, mà vào đời nhẹ nhàng như không, thành đạt vô cùng. Tức là sao, tức là Việt Nam quá nặng về lý thuyết mà quá nhẹ nhàng với việc va chạm thế giới bên ngoài khiến cho các sinh viên không phát huy được hết khả năng của mình khi vào đời.

Ngược lại, nếu chỉ có thực hành không mà không học thì sao? Câu trả lời quá đơn giản: Không học thì làm gì có kiến thức để mà thực hành cũng giống như thuyền muốn vượt biển rộng bao la mà không có buồm hay mái chèo thì làm sao băng qua được. Vì vậy nếu không học mà cắm cúi vào thực hành thì sẽ đạt kết quả thấp. Chẳng thế mà, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “học rộng rồi tóm lược cho gọn lại, theo điều học mà làm”. Nghĩa là phải học trước rồi mới thực hành. Và cũng vì thế Lê nin mới khuyên ta “Học! Học nữa! Học mãi” Học để còn có kiến thức mà hành, mà làm việc, mà áp dụng vào trong đời sống xã hội để xã hội ngày một phát triển hơn. Đó cũng là lời nguyện ước của Bác Hồ gửi gắm cho các em học sinh: “Dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.”

Tóm lại, từ những ý trên, ta vẫn thấy học đi đôi với hành là phương pháp đúng đắn nhất. Vì sao vậy? Vì kiến thức là cơ sở lý thuyết có tác dụng chung để chỉ đạo việc thực hành, giúp thành đạt và đạt kết quả cao. Còn thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hàn chỉnh kiến thức đã học. Như vậy học và hành luôn đi dôi với nhau như hình với bóng. Kết hợp học và hành sẽ giúp ta trở thành người toàn diện, vừa có lí thuyết, vừa có kĩ năng, làm bàn đạp cơ sở để phát triển trí óc con người một cách tối đa.

Ta hiểu phải biết áp dụng học đi đôi với hành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng phải áp dụng như thế nào cho phù hợp. Cái đó là tùy thuộc ở mỗi người chúng ta. Vậy hãy sử dụng phương pháp học này một cách thật hữu ích bạn nhé!
Cảm ơn bạn rất nhiều!.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 
H

hocngoan291

Có bạn nào biết bài "Bàn luận về phép học" được viết bằng ngôn ngữ nào không?
 
M

meo_map_xau_tinh

té ra câu "ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo" là trong chương trình lớp 8...
vậy mà e học lopứ 7, mới học về văn NL mà cô đã cho thử sức với đề Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp "Ngọc không mài..."
 
N

niji98

té ra câu "ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo" là trong chương trình lớp 8...
vậy mà e học lopứ 7, mới học về văn NL mà cô đã cho thử sức với đề Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp "Ngọc không mài..."

chậc...may mà cô ko ra cho m` đề này...ko thì chết cả lũ...
 
M

manhlinh296

thanks

cam on nhe
{}^{}
Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”

Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
:p @};- o=&gt; :rolleyes: \bigcup_{}^{}
 
M

manhlinh296

Từ Bài ' Bàn luận về phép học ' của Nguyễn thiếp

cam on nhe
{}^{}
Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”

Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
:p @};- o=&gt; :rolleyes: \bigcup_{}^{}
 
M

manhlinh296

thanks nhe ,,,,.....................
Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”

Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
N

nuhoangxutuyet

cac bai giong nhau va thuc su khong hay cac ban nen suy nghi hon khi viet ve bai viet cua minh va chung khong co dan chung thuc te va li le khong thuyet phuc
 
C

cktpro1102

Toàn bài giống nhau chép vào giống y chang mấy đứa ở lớp thầy cô trừ hết điểm!!!
 
P

phat_cute

Coi thử bài này đk hk nha :D
Đã qua rồi cái thời phong kiến trì trệ ngàn năm với lối học từ chương, các môn cũ kĩ. Cao Bá Quát đã từng phê phán rằng:
Không đi khắp bốn phương trời
Vùi đầu sách vở uổng đời làm trai
Chính vì vậy mà ông cha ta đã từng dạy: "Học phải đi đôi với hành".Học mà k hành thì học vô ích. Hành mà k học thì hành k trôi chảy.Lời dạy trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay. Vậy chúng ta hãy đi tìm hiểu câu nói này nhé.

Học là gì? Học là tiếp thu kiến thức đã đc tích luỹ trong sách vở, là nắm vững lý luận trong những bộ môn khoa học, tiếp nhận những kinh nghiệm, tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trc'. Học nói chung là sự trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ.

Còn hành là j`? Hành nghĩa là làm, là thực hành, ứng dụng kiến thức, lý thuyết vào thực tiễn đời sống. Học với hành phải đi đôi, có nghĩa là học và hành k thể tách rời. Đó là 2 công việc của 1 quá trình thống nhất. Hiểu đc quá trình đó là do quá trình rút đc kinh nghiệm trong việc học tập và thực hành của chúng ta.

Trải qua thực tế học tập, ta thấy rõ hành chính là mục đích và phương pháp của việc học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, lí thuyết mà ta k vận dụng vào cuộc sống thì học cũng chẳng để làm j`. Thật là vô ích khi phí đi biết bao công lao, tiền bạc và thời gian đầu tư vào việc học khi k thực hành. Ngược lại, nếu hành mà k dựa vao lý thuyết thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí có thể gây sai lầm. VÌ vậy qua đó chúng ta mới thấy đc tầm quan trọng của việc học và hành.

Nhưng học cái j` và học như thế nào? Con ng` khi mới sinh ra đã phải học nhận thức về các việc xung quanh. Và sau khi ra khỏi ghế nhà trường, bước vào xã hội, ng` đó vẫn phải tiếp tục học trong thực tế, qua những ng` xung quanh. Vì vậy Lê-nin đã từng nói: :Học, học nữa, học mãi".

Trong thực tế , có một số ng` cốt học và thui chỉ để đỗ lấy bằng tốt nghiệp là đã mãn nguyện. Họ quên rằng những kiến thúc ấy phãi đc áp dụng vào cuộc sống. Rõ ràng là một ng`học lái tàu hoả sau khi học xong mà k thực hành thì chắc chắn sẽ k lái đc tàu. Cũng như 1 ng`học sinh học viết văn mà k thực hành thì cũng sẽ k viết hay đc...

Nói tóm lại, học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí, phương châm giáo dục k thế thiếu đối với chúng ta. Chính vì vậy mỗi ng` cần phải ý thức, rèn luyện để nâng cao kiến thức và áp dụng voà cuộc sống 1 cách có ỷ nghĩa.


P.S. Bài nay cô mình cho ở trong đề cương, k phãi do mình làm ( một số ý là mình nghĩ ra ). Nếu các bạn thấy k đc hay thì đừng chê mình nha! :D
 
P

phthuy1912

dua vao` ban " ban` luan ve phep' hoc " cua nguyen~ thiep' .neu suy nghi~ cua? em ve` viec loi hoc hinh` thuc' hong` cau` danh loi.
 
P

phthuy1912

loi hoc hinh thuc hong cau dang loi

dua vao` ban " ban` luan ve phep' hoc " cua nguyen~ thiep' .neu suy nghi~ cua? em ve` viec loi hoc hinh` thuc' hong` cau` danh loi. GIUP VS
 
P

phthuy1912

Từ bài bàn luận về phép học của Nguyễn thiếp, hãy neu suy nghĩ về LOI HOC HINH` THUC' HONG` CAU` DANH LOI
cac ban jup minh vs mai nop oy` ,nan? wa' di
 
Top Bottom