Tích phân

J

jun11791

Help me !
Trong bài kt 45' cô giáo tớ cho 1 bài như này nè:
Tích khối tròn xoay tạo bởi trục Ox và y=√x (căn bậc 2 của x ) & y=x .

Mình đã làm như sau :
Xét pt hoành độ giao điểm : √x =x
<=> x²-x = 0 <=> x=0 , x=1 .

1
═» V= Л ∫ ( x²-x )² .dx
0


Và cô giáo chữa :

1 1
V = Л | ∫ √x.dx + ∫ x.dx |
o o



Ai đó có thể cho mình biết vì sao lại chữa như vậy đc ko? . Mình ko hiểu vì sao lại có dấu trị tuyệt đối ???? Và cũng ko hiểu cô giáo lôi cái Ct tính thể tích đó ở đâu ra !
Cảm ơn !

đúng là khó hiểu thật, sao bạn ko hỏi hẳn cô bạn đi, mà các bạn khác của bạn thì sao, có thắc mắc như thế ko?

Vẽ hình bài này ra thì cũng rất khó wan sát

Nếu là mình, mình sẽ giải như sau

V= [tex] |\pi \int\limits_{0}^{1}(\sqrt{x})^2dx - \pi \int\limits_{0}^{1}x^2dx |[/tex]

 
A

a156

có ban nao giải giúp nguyên hàm sinx/x với
bai này mình dược thay cho kiẻm tra 15 phut đó
 
Last edited by a moderator:
C

chihieuhp92

hớ hớ bài sin/x này hình như phải xét dãy gì gì đó thì mới làm được cơ
hok thì chịu ^^
thầy giáo vui tính ghê ;))
 
C

congtucan12

đúng là khó hiểu thật, sao bạn ko hỏi hẳn cô bạn đi, mà các bạn khác của bạn thì sao, có thắc mắc như thế ko?

Vẽ hình bài này ra thì cũng rất khó wan sát

Nếu là mình, mình sẽ giải như sau

V= [tex] |\pi \int\limits_{0}^{1}(\sqrt{x})^2dx - \pi \int\limits_{0}^{1}x^2dx |[/tex]




tính thể tích thì làm gì phải trị tuyệt đối ..........................
 
V

voi_gay

sự trợ giúp từ các thành viên khác!
Mong các bạn ủng hộ! Alph@ sẽ là người đầu tiên tham gia giải với mong các bạn ủng hộ! Vui vẻ nhé![/QUOTE]
 
N

nghianghialan

giải giùm mình nha
  • I=[TEX]\int\limits_{1}^{e}lnx(\frac{1}{x\sqrt{1+lnx}[/TEX]+2x-1)dx


  • [TEX]I=\int\limits_{1}^{e}lnx(\frac{1}{x\sqrt{1+lnx}}+2x-1)dx[/TEX]

    [TEX]I=\int\limits_{1}^{e}(\frac{lnx}{x\sqrt{1+lnx}}dx+\int\limits_{1}^{e}lnx(2x-1))dx[/TEX]
    [TEX]I=\int\limits_{1}^{e}(\frac{lnx}{x\sqrt{1+lnx}}dx+\int\limits_{1}^{e}lnx(2x-1))dx=I1+I2[/TEX]
    [TEX]I1=\int\limits_{1}^{e}(\frac{lnx}{x\sqrt{1+lnx}}dx[/TEX]
    cách 1:
    [TEX]I1=\int\limits_{1}^{e}(\frac{lnx}{\sqrt{1+lnx}}d(lnx)=\int\limits_{0}^{1}(\frac{t}{\sqrt{1+t}}d(t)[/TEX]
    đặt [tex]\sqrt{1+t}=u[/TEX] giải ra bìh thường
    cách2: đặt trực tiếp
    [tex]\sqrt{1+lnx}=u[/TEX]
    còn I2 thì dễ rồi
    bạn tự làm
 
Last edited by a moderator:
D

dhg22adsl

****************************************************************************************************************???????????
 
D

dhg22adsl

[TEX]I=\int\limits_{1}^{e}ln[x(\frac{1}{x\sqrt{1+lnx}}+2x-1)]dx[/TEX]

hay

[TEX]I=\int\limits_{1}^{e}(lnx)(\frac{1}{x\sqrt{1+lnx}}+2x-1)dx[/TEX]


à cái đề ko rõ sửa lại cho chính xác dùm ****************************????????????
 
Last edited by a moderator:
A

andy_luv

đầu tiên nhân hết vs nhau thành 3 tích phân nhỏ, k viết cận nữa nhớ
I = \int_{}^{}[tex]\frac{lnx}{\{x}sqrt{1+lnx}[tex]dx +2\int_{}^{}xlnxdx - \int_{}^{}lnxdx = I1 + 2.I2 - I3 I1 : đặt t= căn bậc 2 của (1+lnx) -> dt = dx/x I1 = \int_{}^{}[tex]\frac{t-1}{\{t}[/tex]}dt
giải tiếp nhé
còn 2 phần sau đều từng phần là ra, nhớ là cứ đặt u=lnx nhớ :D
 
Last edited by a moderator:
N

nghianghialan

ai giup em giai bai nay voi ngi mai ko ra >''<

(TP) dx/(3+5sinx+3cosx)
cận từ 0-pi/2
[TEX]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{dx}{3+5sinx+3cosx}[/TEX]
đặt [TEX]t=tan{\frac{x}{2}}--->dt=\frac{1}{2}(1+tan^2{\frac{x}{2}})dx=\frac{1}{2}(1+t^2)dx--->dx=\frac{2}{1+t^2}dt[/TEX]

[TEX]\int\limits_{0}^{1}\frac{dt}{[3+\frac{10t}{1+t^2}+\frac{3(1-t^2)}{1+t^2}](1+t^2)}[/TEX]
[TEX]\int\limits_{0}^{1}\frac{dt}{6+10t}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{10}ln(6+10t)+C[/TEX]
 
V

vodichhocmai


bài này chỉ là 1 phần nhỏ trong dạng tổng quát!
mọi nguời làm thử bài này nha!
[TEX]\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{sinx-cosx+1}{sinx+2cosx+3}dx[/TEX]

[TEX]I_1=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{dx}{a.sinx+b.cosx}[/TEX][TEX]\ \ \longrightarrow\ \ t=tan\frac{x}{2}[/TEX].

[TEX]I_2=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{a.sinx+b.cosx}{c.sinx+d.cosx}.dx[/TEX][TEX]\ \ \longrightarrow\ \ a.sinx+b.cosx=A(c.sinx+d.cosx)+B(c.cosx-d.sin x)[/TEX] sau đó dùng đồng nhất.

[TEX]I_3=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{a.sinx+b.cosx+m_1}{c.sinx+d.cosx+m_2}.dx[/TEX] [TEX]\ \ \longrightarrow\ \ a.sinx+b.cosx+m_1=A(c.sinx+d.cosx+m_2)+B(c.cosx-d.sin x)+C[/TEX] sau đó dùng đồng nhất

Bài em ở dạng 3 .Nó chứa dạng 1
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom