Chủ yếu(chiếm khoảng 2/3) là do nhiệt. Một số nguyên nhân khác là điện,hóa chất,ma sát,bức xạVà đây là câu hỏi tiếp theo của cô:
Đâu là nguyên nhân gây ra các loại bỏng nhỉ?Các bạn có thể giúp mình trả lời câu này không?
Chủ yếu(chiếm khoảng 2/3) là do nhiệt. Một số nguyên nhân khác là điện,hóa chất,ma sát,bức xạVà đây là câu hỏi tiếp theo của cô:
Đâu là nguyên nhân gây ra các loại bỏng nhỉ?Các bạn có thể giúp mình trả lời câu này không?
Con người bị bỏng là do cháy- nóng....Vậy con người có bị bỏng do nước lạnh không nhỉ?
Các bạn chỉ trả lời có hay không thôi nhé!
2:Các nguyên nhân gây bỏng.Và câu trả lời là:
Có nhé!Chi tiết thì các bạn xem tại đây:
Bỏng do nhiệt lạnh: tổn thương do cóng lạnh như nitơ lỏng chẳng hạn, băng đá lạnh...
undefined
Lưu ý: Tránh "Hay quá", "Phải cẩn thận", "Bài này viết hay, ý nghĩa quá",...Bỏng do nhiệt
Sơ lược
Tại Hoa Kỳ, lửa và các chất lỏng nóng là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến bỏng. Trong số vụ cháy nhà dẫn đến tử vong, hút thuốc lá gây ra 25% và các thiết bị sưởi ấm gây ra 22%. Gần một nửa số thương tích bỏng là do những nỗ lực để chống lại hỏa hoạn. Bỏng được gây ra bởi chất lỏng nóng hoặc khí và thường xảy ra khi tiếp xúc với đồ uống nóng, nhiệt độ cao vòi nước trong phòng tắm hoặc buồng tắm vòi, dầu nóng, hoặc hơi nước. Đây là loại bỏng phổ biến nhất ở trẻ em dưới năm tuổi, ở Hoa Kỳ và Úc, loại này chiếm khoảng hai phần ba trong các nguyên nhân gây bỏng. Bỏng do nóng là nguyên nhân của khoảng 20-30% số ca bỏng ở trẻ em. Nói chung, bỏng nước nóng thường gây ra bỏng độ I, độ II, nặng hơn dẫn đến bỏng độ III nếu tiếp xúc nguồn nhiệt nóng quá lâu. Pháo hoa là một nguyên nhân phổ biến của bỏng trong mùa nghỉ lễ ở nhiều nước. Đây là một nguy cơ đặc biệt đối với nam thanh niên.
Phân nhóm
Là loại bỏng hay gặp nhất (84-93%), gồm:
Nhiệt ướt: Nhiệt độ gây bỏng thường không cao nhưng tác dụng kéo dài trên da, có thể gây bỏng sâu, như nước sôi, nước nóng, thức ăn nóng sô, dầu mỡ sôi, nhựa đường, hơi nước... Nhiệt khô: Nhiệt độ cao từ 800-1400 độ C, bỏng do tác dụng trực tiếp của vật nóng thường gây bỏng sâu, như kim loại nóng, bô xe máy, bàn là; bỏng do khí nóng...
- Bỏng do nhiệt nóng
Bỏng do hoá chất
- Bỏng do nhiệt lạnh: tổn thương do cóng lạnh như nitơ lỏng chẳng hạn, băng đá lạnh...
- Bỏng do lửa: Đây là tác nhân hay gặp, thường gây ra tổn thương từ vừa đến rất nặng, như lửa dầu, lửa xăng, lửa cồn, lửa do cháy nhà, cháy xe, tia lửa điện..
Hóa chất gây 2-11% của tất cả các vết bỏng và gây ra 30% các ca tử vong do bỏng. Bỏng hóa chất có thể được gây ra bởi hơn 25.000 chất, hầu hết trong số đó là hoặc là các chất oxi hóa mạnh (55 %) hoặc axit mạnh (26%). Hầu hết các trường hợp tử vong do bỏng hóa chất qua đường tiêu hóa. Các nhóm chất thường gặp bao gồm: axit sulfuric như được tìm thấy trong chất tẩy rửa nhà vệ sinh, sodium hypochlorite như được tìm thấy trong thuốc tẩy, và hydrocarbon halogen hóa như được tìm thấy trong chất tẩy sơn... Axit fluorid hydrogen có thể gây bỏng đặc biệt sâu mà có thể không có triệu chứng cho đến khi biểu hiện rõ ràng sau một thời gian tiếp xúc. Axit formic có thể hủy hoại đáng kể các tế bào máu. Mức độ tổn thương phụ thuộc vào các đặc tính hoá lý, nồng độ, thời gian tác dụng của hóa chất, đặc điểm của vùng cơ thể bị bỏng và cách sơ cứu ban đầu. Tỷ lệ bỏng do hoá chất chiếm khoảng 5-6% trong các loại bỏng ở thời bình. Trong chiến tranh, bỏng hóa chất thường rất đa dạng. Phổ biến các chất gây bỏng thường là:
Bỏng do dòng điện
- Dung dịch của các axit, như H2 SO 4,HNO 3,HCL, axit Tricloroaxetic, axit Flohydric, axit Phenic. Một số axit gây độc cho cơ thể như axit focmic, axit cromic, axit muriatic, axit sunfuric...
- Muối một số kim loại nặng.
- Dung dịch các chất kiềm mạnh, như vôi tôi Ca(OH) 2, NaOH, KOH, Amonihydroxit (NH 4 OH)
- Các chất oxy hóa mạnh như thuốc tím, các chất gậm mòn như phospho, phenol...
Khi luồng điện dẫn truyền vào cơ thể sẽ gây các tổn thương bệnh lý toàn thân (như choáng điện, ngừng tim, ngừng hô hấp) hoặc tại chỗ (như hoại tử da, xương, cân, cơ...). Thường gây bỏng sâu, có khi tới cơ xương và mạch máu. Bỏng điện thường chia làm hai loại:
Sét đánh cũng là một hiện tượng bỏng điện có hiệu thế cao hàng triệu von.
- Do tia lửa hồ quang điện, loại bỏng này có nhiệt độ rất cao từ 3200 - 48000C, thời gian tác dụng rất ngắn 0,2 - 1,5 giây; 80% nhiệt năng bức xạ ánh sáng của tia lửa điện là chùm tia hồng ngoại thường gây nên bỏng nông, bỏng các phần hở của cơ thể và bỏng phía cơ thể hướng về phía tia lửa điện. Nếu điện thế cao trên 1000 von có thể gây bỏng trung bì và bỏng sâu.
Bỏng do bức xạ
- Tổn thương do luồng điện dẫn truyền vào cơ thể như các dòng điện hạ thế hay luồng điện có hiệu thế cao thế từ 1000 von đến 50.000 von. Luồng điện khi dẫn truyền qua cơ thể sẽ theo con đường nào ít điện trở nhất. Luồng điện đi qua tim, não thường gây nguy hiểm đến tính mạng người bị bỏng.
Mức độ tổn thương phụ thuộc vào loại tia, mật độ của chùm tia, khoảng cách từ nguồn tia đến da, thời gian tác dụng.Như tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia ronghen, lade, tia phóng xạ, tia X...
Em nghĩ là với bỏng nhiệt nóng thì áp đá vào Bỏng lạnh thì xoa nước ấm Bỏng hóa chất thì rửa chỗ có hóa chất Bỏng điện thì cho ra chỗ ko có điện rồi áp đá Bỏng bức xạ thì em không biếtỒ...kết thúc buổi sinh hoạt rồi..các bạn đã tiếp thu được những kiến thức gì nào? Mình sẽ tổng hợp lại những nội dung chính trong buổi sinh hoạt này nhé!
1: Có bị bỏng lạnh hay không? Tác hại của nó...
2:Các nguyên nhân gây bỏng.
Vậy bạn nào có thể cho mình biết các biện pháp sơ cứu kịp thời không nhỉ?
Thông tin này thật hữu ích.Mà chương trình này vào thứ mấy hả chị.Cảm ơn thông tin của các bạn nhé! Và đây là những phương pháp sơ cứu cụ thể mà mình sưu tầm được, cùng đọc qua và đi ngủ thoai nào...
Sơ lược
Cách chữa bỏng phụ thuộc vào cấp độ bỏng. Các vết bỏng nhẹ hay ngoài da có thể tự chữa bằng một ít thuốc giảm đau, trong khi đối với bỏng cấp độ 3 hay 4 đòi hỏi bệnh nhân phải được sơ cứu trước khi chuyển đến các trung tâm chuyên về bỏng. Bỏng độ 1 và 2 có thể sử dụng khăn làm ướt phủ lên vết thương giúp làm dịu vết thương và giảm đau; tuy nhiên không nên đắp khăn quá lâu sẽ gây ra sự giảm thân nhiệt. Vết bỏng độ 2 hay 3 cũng cần được làm sạch bằng nước và xà phòng trước khi băng bó lại. Người ta vẫn chưa rõ tại sao lại xuất hiện vết bỏng rộp, nhưng tốt nhất không nên động đến chúng (như cạy phần da bị hỏng ra sau khi bị bỏng). Đối với những cấp độ bỏng nặng thì bệnh nhân cần được phẫu thuật, như cấy ghép da. Người có những vết bỏng nặng trên da diện rộng cần phải được truyền nhiều nước vào tĩnh mạch (intravenous therapy) do hệ quả của sự viêm nhiễm sẽ làm bệnh nhân mất nhiều chất lỏng thông qua các mao mạch và bị phù (edema). Đa số các trường hợp bị bỏng nặng cũng đều bị ảnh hưởng hay liên quan đến chứng nhiễm trùng.
Bỏng nhiệt
Không nên chườm đá, điều này sẽ làm cho nạn nhân bị bỏng kép – bỏng lạnh và bỏng nóng (do nạn nhân đã mất nhiệt, nếu chườm thêm đá sẽ gây ra bỏng lạnh, mà chấn thương trực tiếp là các tinh thể đá làm đông cứng tế bào, gây hoại tử).
Sơ cứu viên phải ngừng việc cháy bằng cách cách li nạn nhân khỏi nhiệt, và phải cẩn thận không gây thương tích cho chính mình. Kiểm tra các yếu tố có thể đe dọa tính mạng bằng cách thực hiện bước ABC (Khí quản, Thở, và Tuần hoàn). Giảm nhiệt của vết bỏng bằng cách ngâm nhiều nước đến khi vết bỏng giảm (trong trường hợp bỏng hóa chất, phải đổ phần nước đã ngâm có chứa hóa chất). Sau khi nạn nhân cảm thấy đỡ hơn, băng bó lỏng lẻo phần bỏng bằng băng gạc vô trùng, khô (tốt nhất là không dính vào vết bỏng). Tuyệt đối không sử dụng bơ, kem đánh răng, dầu, nước tương, mắm, muối,…; chúng có thể ủ nhiệt và gia tăng khả năng nhiễm trùng. Chúng cũng sẽ bị tháo bỏ, làm sạch ở bệnh viện, điều đó chỉ làm tăng thêm sự đau đớn của nạn nhân. Hãy điều trị sốc. Bỏng sẽ làm tê liệt khả năng điều hòa nhiệt độ của cơ thể. Đảm bảo rằng nạn nhân không quá nóng hay quá lạnh.
Chiết xuất nha đam (lô hội), thuốc bôi Silvirin (bạc sulfazdiazine), thuốc giảm đau dứt điểm, NSAID, (như Alaxan, Aspirin) là một số thuốc hay được sử dụng. Thảm khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Bỏng hóa chất
Chườm đá hoặc nước đá, ngoại trừ đối với bỏng độ I. Chạm vào vết thương mà không sử dụng băng vô trùng. Cởi bớt quần áo đang mặc. Cố vệ sinh vết bỏng nghiêm trọng. Làm bể bóng nước. Sử dụng bất kì loại thuốc mỡ trên một vết bỏng nghiêm trọng.
Nếu đó là một hóa chất khô, cách li khỏi da sử dụng giấy, vải, hoặc găng tay. Cố gắng không làm rơi trên người sơ cứu viên hay làm dây thêm trên người nạn nhân. Khi phần lớn hóa chất đã được loại bỏ, xả với nước chảy như đã nói trên. Gọi cấp cứu ngay lập tức.
Nếu vết bỏng là do hóa chất ướt, xả nhiều nước trong vòng 15 phút và trong khi xả, lập tức gọi xe cứu thương.
Bỏng điện
Bỏng điện nhìn sẽ giống như bỏng độ III, nhưng khu vực xung quanh sẽ không có bỏng độ I hay độ II. Chúng thường đi theo cặp: vết thương đầu vào (thường sẽ nhỏ), và đầu ra (lớn hơn). Triệu hồi xe cứu thương ngay lập tức nếu nạn nhân bị sốc vì dòng điện có tác dụng sinh lý, gây nên các vấn đề tim mạch và hô hấp. Hãy sẵn sàng để thực hiện CPR (kĩ thuật hồi sức tim – phổi) và khử rung tim. Chăm sóc tương tự như bỏng nhiệt.
Bỏng phóng xạ
Bỏng phóng xạ, dù cho thông thường được gây ra bởi nguồn hạt nhân, chúng cũng có thể bao gồm phóng xạ cực tím dưới hình thức cháy nắng mà có thể xem và điều trị như bỏng nhiệt. Bỏng phóng xạ do hạt nhân, tuy hiếm gặp, nhưng cũng có thể xem như bỏng nhiệt. Sơ cứu viên không thể chữa trị bỏng phóng xạ. Một cá nhân làm việc trong môi trường có nguy cơ cao về nhiễm phóng xạ thường mới được giáo dục về điều trị bỏng phóng xạ. Sơ cứu viên không nên đặt tính mạng bản thân vào nguy cơ nhiễm phóng xạ khi cố chữa trị cho nạn nhân bị bỏng phóng xạ. Đối với tất cả loại bỏng phóng xạ, triệu hồi đội ngũ y tế chuyên nghiệp ngay lập tức.
Bỏng phóng xạ cũng có thể ở dưới dạng mù tuyết (hoặc bỏng ánh sáng làm hỏng võng mạc). Băng mắt bằng băng gạc vô trùng, và triệu hồi xe cứu thương ngay lập tức. Làm bất cứ điều gì có thể để nạn nhân thoải mái, kiểm tra các bước ABC, điều trị sốc, và giữ bình tĩnh cho nạn nhân.
Bỏng nặng
Các trường hợp bỏng sau đây yêu cầu sự chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Chúng có thể đe dọa tính mạng, vô hiệu hóa, biến dạng phần bị bỏng. Gọi cho tổ chức y tế chuyên nghiệp ngay nếu:
Cổ, tay, chân, đầu, bộ phận sinh dục bị bỏng
- Trẻ em dưới năm tuổi hoặc người già bị bỏng.
- Nạn nhân khó thở
- Bỏng nhiều hơn một khu vực ở cơ thể
- Bỏng mũi và / hoặc miệng (đây là dấu hiệu bỏng khí quản).
- Vết bỏng là hậu quả từ bỏng điện và hóa chất.
thứ 7 và chủ nhật em ạThông tin này thật hữu ích.Mà chương trình này vào thứ mấy hả chị.
nghỉ rồi ạCảm ơn thông tin của các bạn nhé! Và đây là những phương pháp sơ cứu cụ thể mà mình sưu tầm được, cùng đọc qua và đi ngủ thoai nào...
Sơ lược
Cách chữa bỏng phụ thuộc vào cấp độ bỏng. Các vết bỏng nhẹ hay ngoài da có thể tự chữa bằng một ít thuốc giảm đau, trong khi đối với bỏng cấp độ 3 hay 4 đòi hỏi bệnh nhân phải được sơ cứu trước khi chuyển đến các trung tâm chuyên về bỏng. Bỏng độ 1 và 2 có thể sử dụng khăn làm ướt phủ lên vết thương giúp làm dịu vết thương và giảm đau; tuy nhiên không nên đắp khăn quá lâu sẽ gây ra sự giảm thân nhiệt. Vết bỏng độ 2 hay 3 cũng cần được làm sạch bằng nước và xà phòng trước khi băng bó lại. Người ta vẫn chưa rõ tại sao lại xuất hiện vết bỏng rộp, nhưng tốt nhất không nên động đến chúng (như cạy phần da bị hỏng ra sau khi bị bỏng). Đối với những cấp độ bỏng nặng thì bệnh nhân cần được phẫu thuật, như cấy ghép da. Người có những vết bỏng nặng trên da diện rộng cần phải được truyền nhiều nước vào tĩnh mạch (intravenous therapy) do hệ quả của sự viêm nhiễm sẽ làm bệnh nhân mất nhiều chất lỏng thông qua các mao mạch và bị phù (edema). Đa số các trường hợp bị bỏng nặng cũng đều bị ảnh hưởng hay liên quan đến chứng nhiễm trùng.
Bỏng nhiệt
Không nên chườm đá, điều này sẽ làm cho nạn nhân bị bỏng kép – bỏng lạnh và bỏng nóng (do nạn nhân đã mất nhiệt, nếu chườm thêm đá sẽ gây ra bỏng lạnh, mà chấn thương trực tiếp là các tinh thể đá làm đông cứng tế bào, gây hoại tử).
Sơ cứu viên phải ngừng việc cháy bằng cách cách li nạn nhân khỏi nhiệt, và phải cẩn thận không gây thương tích cho chính mình. Kiểm tra các yếu tố có thể đe dọa tính mạng bằng cách thực hiện bước ABC (Khí quản, Thở, và Tuần hoàn). Giảm nhiệt của vết bỏng bằng cách ngâm nhiều nước đến khi vết bỏng giảm (trong trường hợp bỏng hóa chất, phải đổ phần nước đã ngâm có chứa hóa chất). Sau khi nạn nhân cảm thấy đỡ hơn, băng bó lỏng lẻo phần bỏng bằng băng gạc vô trùng, khô (tốt nhất là không dính vào vết bỏng). Tuyệt đối không sử dụng bơ, kem đánh răng, dầu, nước tương, mắm, muối,…; chúng có thể ủ nhiệt và gia tăng khả năng nhiễm trùng. Chúng cũng sẽ bị tháo bỏ, làm sạch ở bệnh viện, điều đó chỉ làm tăng thêm sự đau đớn của nạn nhân. Hãy điều trị sốc. Bỏng sẽ làm tê liệt khả năng điều hòa nhiệt độ của cơ thể. Đảm bảo rằng nạn nhân không quá nóng hay quá lạnh.
Chiết xuất nha đam (lô hội), thuốc bôi Silvirin (bạc sulfazdiazine), thuốc giảm đau dứt điểm, NSAID, (như Alaxan, Aspirin) là một số thuốc hay được sử dụng. Thảm khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Bỏng hóa chất
Chườm đá hoặc nước đá, ngoại trừ đối với bỏng độ I. Chạm vào vết thương mà không sử dụng băng vô trùng. Cởi bớt quần áo đang mặc. Cố vệ sinh vết bỏng nghiêm trọng. Làm bể bóng nước. Sử dụng bất kì loại thuốc mỡ trên một vết bỏng nghiêm trọng.
Nếu đó là một hóa chất khô, cách li khỏi da sử dụng giấy, vải, hoặc găng tay. Cố gắng không làm rơi trên người sơ cứu viên hay làm dây thêm trên người nạn nhân. Khi phần lớn hóa chất đã được loại bỏ, xả với nước chảy như đã nói trên. Gọi cấp cứu ngay lập tức.
Nếu vết bỏng là do hóa chất ướt, xả nhiều nước trong vòng 15 phút và trong khi xả, lập tức gọi xe cứu thương.
Bỏng điện
Bỏng điện nhìn sẽ giống như bỏng độ III, nhưng khu vực xung quanh sẽ không có bỏng độ I hay độ II. Chúng thường đi theo cặp: vết thương đầu vào (thường sẽ nhỏ), và đầu ra (lớn hơn). Triệu hồi xe cứu thương ngay lập tức nếu nạn nhân bị sốc vì dòng điện có tác dụng sinh lý, gây nên các vấn đề tim mạch và hô hấp. Hãy sẵn sàng để thực hiện CPR (kĩ thuật hồi sức tim – phổi) và khử rung tim. Chăm sóc tương tự như bỏng nhiệt.
Bỏng phóng xạ
Bỏng phóng xạ, dù cho thông thường được gây ra bởi nguồn hạt nhân, chúng cũng có thể bao gồm phóng xạ cực tím dưới hình thức cháy nắng mà có thể xem và điều trị như bỏng nhiệt. Bỏng phóng xạ do hạt nhân, tuy hiếm gặp, nhưng cũng có thể xem như bỏng nhiệt. Sơ cứu viên không thể chữa trị bỏng phóng xạ. Một cá nhân làm việc trong môi trường có nguy cơ cao về nhiễm phóng xạ thường mới được giáo dục về điều trị bỏng phóng xạ. Sơ cứu viên không nên đặt tính mạng bản thân vào nguy cơ nhiễm phóng xạ khi cố chữa trị cho nạn nhân bị bỏng phóng xạ. Đối với tất cả loại bỏng phóng xạ, triệu hồi đội ngũ y tế chuyên nghiệp ngay lập tức.
Bỏng phóng xạ cũng có thể ở dưới dạng mù tuyết (hoặc bỏng ánh sáng làm hỏng võng mạc). Băng mắt bằng băng gạc vô trùng, và triệu hồi xe cứu thương ngay lập tức. Làm bất cứ điều gì có thể để nạn nhân thoải mái, kiểm tra các bước ABC, điều trị sốc, và giữ bình tĩnh cho nạn nhân.
Bỏng nặng
Các trường hợp bỏng sau đây yêu cầu sự chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Chúng có thể đe dọa tính mạng, vô hiệu hóa, biến dạng phần bị bỏng. Gọi cho tổ chức y tế chuyên nghiệp ngay nếu:
Cổ, tay, chân, đầu, bộ phận sinh dục bị bỏng
- Trẻ em dưới năm tuổi hoặc người già bị bỏng.
- Nạn nhân khó thở
- Bỏng nhiều hơn một khu vực ở cơ thể
- Bỏng mũi và / hoặc miệng (đây là dấu hiệu bỏng khí quản).
- Vết bỏng là hậu quả từ bỏng điện và hóa chất.
Xin lỗi bạn nhé!Tuần này mình có việc bận nên không tổ chức sinh hoạt được, mong bạn thông cảm. Xin lỗi vì không thông báo!tuần này clb ko tổ chức gì ạ