Sóng dừng và sóng chạy.

N

nhuanhduc

Câu trả lời thỏa đáng nhất đây:
-Sự khác nhau cần lưu tâm nhất ở đây là :
Sóng dừng chính là sự giao thoa của 2 sóng chạy ,1 sóng chạy tới và 1 sóng phản xạ lại (nhưng chỉ khi 2 đầu dây cố định).Vì 2 sóng này thỏa mãn Đkiện là cùng tần số ,hiệu số pha ko đổi (ở đây là ngược pha)
=> Sóng dừng có những điểm cố định vơi biên độ cực đại hay cực tiểu là vì thế
Mình la Nguyen Nhu Anh Đuc(12TT Ha Long)mong lam wen với các bạn
 
T

thuanhls

nhuanhduc said:
Câu trả lời thỏa đáng nhất đây:
-Sự khác nhau cần lưu tâm nhất ở đây là :
Sóng dừng chính là sự giao thoa của 2 sóng chạy ,1 sóng chạy tới và 1 sóng phản xạ lại (nhưng chỉ khi 2 đầu dây cố định).Vì 2 sóng này thỏa mãn Đkiện là cùng tần số ,hiệu số pha ko đổi (ở đây là ngược pha)
=> Sóng dừng có những điểm cố định vơi biên độ cực đại hay cực tiểu là vì thế
Mình la Nguyen Nhu Anh Đuc(12TT Ha Long)mong lam wen với các bạn
Hoàn toàn không thỏa đáng. Cái cần luu tâm nhất chính là pha dao động
1. trong sóng chạy các pha dao động lan truyền theo phương truyền sóng
2. trong sóng dừng không có sự lan truyền của pha dao động, các điểm nằm giữa hai nút cạnh nhau luôn luôn dao động cung pha chỉ có biên độ dao động là khac nhau. Khi chuyển qua một nút bên cạnh thì biên độ đổi dấu- điều đó ứng với dao động ngược pha.
Mình có thể chắc chắn đây là một câu trả lời chính xác vì người đố tớ đã giải.
 
V

vic4ever

Có lẽ câu trả lời của thuanhls nên bổ sung là có sự truyền pha dao động nhưng nó chỉ giới hạn trong 1 sợi dây mà không phải là vô cực. Nếu không có truyền pha dao động thì làm sao gọi là sóng !
 
T

thuanhls

Bạn ơi, trong sóng dừng không có sự chuyền pha dao động. Vì lí do đó thì nó mới được gọi là sóng dừng. Cho nên khi nhìn sóng dừng thì luôn có những điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu là ở chỗ đó, vì pha dao động không được truyền đi. Tất nhiên điều kiên ở mọi hiện tượng vật lí để khảo sát bản chất thì bỏ qua ma sát với môi trường .
 
V

vic4ever

Sóng dừng cũng chỉ là sự kết hợp của 2 sóng kết hợp. Vậy 2 sóng này không truyền pha dao động sao ? Ý kiến của tui là 2 sóng này đều truyền pha dao động nhưng nó gặp nhau nên mới có điểm nút và bụng (giống SGK).
 
T

thuanhls

Thế này nhé, bạn cứ hiểu nôm na pha dao động như hai hòn bi( tương ứng với hai phần tử vật chất của môi trường) khi nó giao thoa giữa sóng tới và sõng phản xạ, hai sóng này thỏa mãn hai sóng kết hượp nhưng ngược pah nhau( tương tự như hai viên bi giông nhau va chạm xuyên tâm đàn hồi với cùng vận tốc=> sau va chạm thì 2 viên bi đứng yên lại). Pha dao động cũng như vậy, không truyền được đi.
 
V

vic4ever

thuanhls said:
Thế này nhé, bạn cứ hiểu nôm na pha dao động như hai hòn bi( tương ứng với hai phần tử vật chất của môi trường) khi nó giao thoa giữa sóng tới và sõng phản xạ, hai sóng này thỏa mãn hai sóng kết hượp nhưng ngược pah nhau( tương tự như hai viên bi giông nhau va chạm xuyên tâm đàn hồi với cùng vận tốc=> sau va chạm thì 2 viên bi đứng yên lại). Pha dao động cũng như vậy, không truyền được đi.
Cách giải thích của bạn rất hay nhưng mình vẫn nghĩ rằng nếu pha dao động không truyền đi thì làm sao có giao thoa ko có giao thoa thì làm sao có sóng dừng !
 
T

thuanhls

Pha dao động của hai sóng tổng hợp để tạo ra giao thoa được truền đi nhưng khi có sóng dừng rồi thì pha dao đọng đứng yên luôn, không truyền đi nữa.
 
V

vic4ever

thuanhls said:
Pha dao động của hai sóng tổng hợp để tạo ra giao thoa được truền đi nhưng khi có sóng dừng rồi thì pha dao đọng đứng yên luôn, không truyền đi nữa.
Bạn chắc chắn chứ ! Vì chưa đọc thấy cái này bao giờ nên mình không tin. Nhưng nếu như pha dao động ko truyền đi thì tại sao dây không đứng yên ?
 
T

thuanhls

Cái này bạn có thể tin ở mình, mình đã từng làm cái thí nghiệm này với bố rồi, sóng dừng trên dây. Dây đứng yên, không chuyển theo phương ngang nhu sóng chạy mà chuyển theo phương thẳng đứng, mỗi điêmt dao động với biên độ xác dịnh.
 
Top Bottom