Sử 12 Những chuyển biến mới về kinh tế xã hội việt nam sau chiến tranh thế giới 1

H

heeoxynklovely

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(BÀI 13:những chuyển biến mới về kinh tế xã hội việt nam sau chiến tranh thế giới 1
Bối cảnh lich sử:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước thắng trận phân chia lại thế giới hình thành hệ thống hòa ước Véc Xai, vécxai-oasinton.Hậu quả để lại làm giới tư bản Châu Âu gặp nhiều khó khăn.Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết được thành lập, Quốc tế cộng sản được thành lập tác động mạnh mạnh tới kinh tế xã hội Việt Nam.
Chiến tranh thế giới làm nền kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề 1,4 triệu người bị chết, thiệt hai 200 tỉ prang, số vốn đầu tư vào nước Nga bị mất trắng.Để hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục kinh tế Pháp tìm mọi cách thúc đẩy sản xuất trong nước,đầu tư khai thac thuộc địa ơe Đông Dương ,châu phi trong đó co việt nam.

b,chính sách khai thác:
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam từ 1919-1929.đầu tư mạnh tốc độ nhanh quy mô lớn vào kinh tế Việt Nam.trong 6 năm(1924-1929)số vốn đầu tư đã lên tới 4 tỉ phrang.
Nông nghiệp:số vốn đầu tư nhiều nhất 400 triệu phrang nhất là cây cao su.Diện tích cao su được mở rộng 1500ha(1918)->78620ha(1930),nhiều công ti cao su được thành lập :công ti Đất Đỏ,misolanh,công ti cây trồng nhiệt đới..
Công nghiệp:
chú trọng khai thác mỏ nhất là than nhằm mục đích cung cấp nguyên nhiên liệu cho Pháp.Nhiều công ti than ra đời :công ti than Hạ long-Đồng Đăng, Đông triều,Tuyên quang.một số ngành công nghiệp chế biên như: may mặc,xay xát,rượu...cũng được đầu tư.
thương nghiệp:
Thực hiện chính sách độc quyền,có nhiều bước phát triển của nội thương và ngoại thương,Pháp độc chiếm thị trường Đông dương,tạo điều kiện cho hàng hóa Pháp có điều kiện tràn vào Việt Nam đồng thời đánh thuế mạnh vào hàng hóa các nước Nhật Bản,trung Quốc.trước chiến tranh hàng hóa Pháp nhập vào Đông dương chiếm 37% nhưng toi 1929-1930 đã chiếm tới 63%.Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
Giao thông vận tải:
giao thông vận tải được chú trọng phát triển nhăm phục vụ cho 1 mục đích chính:vận chuyển nguyên vật liệu lưu thông hàng hóa trong ngoài nước va mục đich quân sự.Tuyến đướnh sắt xuyên Đông Dương được nối thêm đoạn Đồng Đăng-Na sầm(1922), Vinh-Đông hà, xây dưng 2 389 km đường sắt ở việt nam.Về đường thủy xây dựng thêm các cảng mới:Hòn Gai , Bến thủy.
Tài chính:
Pháp thâu tóm ngân hàng Đông Dương,phát hành tiền giấy và cho vay nặng lãi nhằm thực hiện nền kinh tế chỉ huy từ 1919-1930 nguồn vốn trong ngân sách ngân hàng tăng gấp 3 lần.
==>chính sách khai thác thuộc địa của Pháp làm nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến song vẫn manh tính chất cục bộ ở một số vùng còn phổ biến vẫn ở tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phương thức sản xuất tư bản chu nghĩa du nhập vào Việt nam.Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn mát cân đối, què quặt phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
chính sách văn hóa giáo dục(giảm tải).

2:Những chuyển biến mới về giai cấp xa hội
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 đã làm cho xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc:hình thành nhiêu giai cấp tầng lớp mới, đồng thời nhiều giai cấp cũ bị phân hóa cụ thể là :
Địa chủ:chiêm gần 10% dân số nhưng nắm trong tay 70% ruộng đất, phân hóa thành 3 bộ phận:+đại địa chủ:phụ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp,bóc lột nhân dân theo kiểu địa tô.
+trung địa chủ:}
+tiểu địa chủ: }:có tinh thần đấu tranh nhưng dề thay đổi cách mạng cần lôi keo, trung lâp hay it nhất là lợi dụng.

Nông dân:chiếm hơn 90%dân số nhưng chỉ nắm trong tay 30%ruộng đất .Họ bị 3 tầng áp bức bóc lột bàn cùng hóa cuộc sống đói khổ, phân hóa thành 3 bộ phận:
+1 bộ phận ít còn ruông sản xuất trên đất của mình va nộp tô thuế cho địa chủ
+tá điền:mất hết ruộng đi làm thuê cho địa chủ chịu sự bóc lột tàn bạo;
+công nhân:những ngươi không co ruộng không đi lam thuê cho địa chủ mà
vào các hầm mỏ, nhà máy đồn điền làm thuê cho tư bản pháp.
giai cấp tư sản:Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ nhất ban đầu làm trung gian thầu khoán cho Pháp sau khi kiếm được số vốn nhất định thì tách ra kinh doanh riêng trở thành tư sản.tư sản việt nam có thế lực kinh tế nhỏ bị Pháp chèn ép đến 1 mức độ thì phân hóa thành 2 bộ phận:
+Tư sản mại bản:có quyền lực gắn chặt với Pháp,câu kết với thực dân bóc lột nhân dân ta->cách mạng cần đánh đổ.
+tư sản dân tộc:có khuynh hướng kinh doanh độc lập,tinh thần yêu nước , tham gia cách mạng dân tộc dân chủ tuy nhiên dễ thỏa hiệp khi được nhượng bộ về quyền lợi kinh tế->cách mạng cần lôi kéo,lợi dụng.

giai cấp tiểu tư sản :thành phần gồm ngưòi buôn bán nhỏ học sinh sinh viên,nhà văn, nhà giáo, nhà báo, nhà đai....có tri thức hiểu biết sớm tiếp cận với trào lưu tư tưởng tiến bộ,hiểu được bản chất của chủ nghĩa thực dân.

công nhân:Nông dân mất ruộng phải đi làm thuê cho tư bản Pháp, chịu sự bóc lột năng nề của tư bản pháp.Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới thì công nhân việt nam còn co 1 số đặc điểm riêng như:có điều kiện sống tập trung,đại diện cho nền sản xuất tiến bộ,có tinh thần đấu tranh nhờ kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc và mối quan hệ gần gũi với nông dân .Phát triển nhanh chong trong khai thác thuộc địa lần 1 co 3 van,sau chiến tranh thế giớ 2 tang lên 10 vạn đến cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tăng lên 22 vạn.Dù là giai cấp ra đời sau nhưng công nhân Việt nam đã sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập nhanh chóng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng việt nam.
 
Last edited by a moderator:
D

dlvx

JqPUlr1.png


4PUWekG.png
 
Top Bottom