Hoá: Thảo luận Bài tập "Lý Thuyết"

T

traimuopdang_268

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mỗi chỗ một vài bài post. Hỏi rồi lại hỏi tiếp. trùng lặp khiếp

Vậy riêng về khoản LÝ THUYẾT HOÁ thảo luận tại đây nha...

< T thẫy chỗ nào lý thuyết trong box là t move về đây hết đó:D >
Dc! Thấy thì chuyển nhá.. Dt giờ bj dị ứng vs bài 50kí tự;)). Thần chết Ju chạy mất oy:((

Mở màn luôn


Hữu Cơ Trước !
không khó lắm.;) nhưng chắc dễ nhầm :D

Câu 1: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 2: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.


Câu 3: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc

A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh.

C. mạng lưới không gian. D. Cả A, C đều đúng.


Câu 4: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?

A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic. C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.

Lý giải luôn phương án khi chọn. Ok
 
Last edited by a moderator:
T

toiyeuquetoi999

Câu 3 đáp án là C.mạng lưới không gian
phản ứng trùng ngưng: phenol + fomandehit -----> Nhựa phenol fomandehit (nhựa)


_______>>>< Mướp edit luôn vô bài này, Mp bị dị ứng vs bài 50ki tự :) >

Bởi: Traimuopdang_268:

Đáp án của b chưa chính xác. đáp án Đúng là D. Mạch không phân nhánh.

Nhăc lại:


Poli ( phenol - fomandehit) có 3 dạng là : Nhựa novolac, nhựa rezol, và nhựa rezit


Phenol ( dư ) + fomandehit --> (xt, H+ ) --> Nhựa novolac ( mạch không phân nhánh --> sản xuất vecni, sơn..)


Khi trong môi trường OH- tỉ lệ 1: 1,2 --> Nhựa rezol ( chất rắn, dễ tan trong dung môi HC --> Sơn, keo chế tạo nhựa rezit )

Nhựa rerol ---> to , 150oC --> Nhựa rerit/ Bakelit

( Mạch k pnhanh) --------------------> ( Mạng không gian )

Vậy chỉ cần nhớ. Riêng thằng rerit mới có mạng Kg. còn đâu k phân nhánh


Còn cách câu khác k ai giải quyết à...


< bài phía dưới bài này, Đã move >
 
Last edited by a moderator:
Q

quanchuon31

các bạn cho mình biết vai trò của CCl4 trong hoá học hữu cơ là gì ko??? Các phản ứng hữu cơ khi có CCl4 khác gì so với khi ko có
Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon (Danh pháp IUPAC: Carbon tetrachloride) là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4. Người ta sử dụng chủ yếu hợp chất này làm chất phản ứng trong tổng hợp hữu cơ. Trước đây nó còn làm chất dập lửa và làm chất làm lạnh. Đây là một chất lỏng không màu có mùi "thơm".
Theo danh pháp IUPAC, hợp chất này có hai tên gồm cacbon tetraclorua và tetraclomêtan. Người ta còn gọi nó một cách thông tục là "cacbon tet".
Sản xuất cacbon tetraclorua suy giảm mạnh từ thập niên 1980 do các e ngại về môi trường và do nhu cầu bị suy giảm đối với các CFC, có nguồn gốc từ cacbon tetraclorua. Năm 1992, sản lượng tại Hoa Kỳ-châu Âu-Nhật Bản ước khoảng 720.000 tấn.[1]
Cacbon tetraclorua ban đầu được nhà hóa học người Pháp Henri Victor Regnault tổng hợp vào năm 1839 nhờ phản ứng của cloroform với clo,[2] nhưng hiện nay chủ yếu được tổng hợp từ mêtan:
CH4 + 4 Cl2 → CCl4 + 4HCl Việc sản xuất nó thường tận dụng các phụ phẩm của các phản ứng clo hóa khác, chẳng hạn như tổng hợp diclorometan và cloroform. Các clorocacbon cao hơn cũng có thể dùng để "phân hủy bằng clo":
C2Cl6 + Cl2 → 2 CCl4 Trước thập niên 1950, cacbon tetraclorua được sản xuất bằng clo hóa cacbon disulfua ở 105-130 °C:
CS2 + 3Cl2 → CCl4 + S2Cl2[1] Cacbon tetraclorua trên thực tế không cháy ở các nhiệt độ thấp. Ở nhiệt độ cao trong không khí, nó tạo ra photgen (CCl2O) độc hại.
Do không có liên kết C-H, cacbon tetraclorua không dễ dàng tham gia các phản ứng gốc tự do. Vì thế nó là dung môi hữu ích trong các phản ứng halogen hóa bằng các halogen nguyên tố hay bằng các chất phản ứng như N-bromosuccinimid.
Trong hóa hữu cơ, cacbon tetraclorua đóng vai trò của nguồn cấp clo trong phản ứng Appel.
 
T

traimuopdang_268

Bài viết của kir và của koko Mp thấy hữu ích cho mọi ng nhưng post trước. nếu move nó nhảy lung tung. Vậy Chị Paste đây nha.

Nguyên văn bởi : kiburkid and nhoc_maruko9x ( Mp có chỉnh lý và biên tập :D >)

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=156531


1/đề ra cho triolein, cậy công thưc của nó là gì ?

(C17H33)C3H5

Triolein là trieste tạo bởi glicerol và acid oleic: [tex]CH_3(CH_2)_7-CH=CH-(CH_2)_7-COOH[/tex]


2/cho em biết cách ghi công thức hóa học của mấy hợp chất hữu cơ.cách ghi gốc iso,tert, sec, thì nhánh nằm ở C mấy.có thể ghi vd minh họa ra cho em luôn được ko.

* "iso" và "neo" dùng cho tên của 1 số ankan theo danh pháp thường:

- Phân tử có một nhánh -CH3 đính ở cacbon thứ hai thêm tiếp đầu ngữ "iso" trước tên ankan:
VD: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 là "isopentan"
- Phân tử có hai nhánh -CH3 đính ở cacbon thứ hai thêm tiếp đầu ngữ "neo" trước tên ankan:
VD: CH3-(CH3)C(CH3)-CH2-CH3 là "neohexan"

* "iso", "sec" và "tert" dùng cho tên gọi của các gốc hiđrocacbon no:
- Gốc có một nhánh -CH3 ở cacbon thứ hai thêm tiếp đầu ngữ "iso" trước tên gốc:
VD: CH3-CH(CH3)- là gốc "isopropyl"
hoặc CH3-CH(CH3)-CH2- là gốc "isobutyl"
- Gốc có một nhánh -CH3 ở cacbon thứ ba thêm tiếp đầu ngữ "sec" trước tên gốc:
VD: CH3-CH2-CH(CH3)- là gốc "secbutyl"
- Gốc có hai nhánh -CH3 ở cacbon thứ hai thêm tiếp đầu ngữ "tert" trước tên gốc:
VD: CH3-(CH3)C(CH3)- là gốc "tertbutyl"
Đó là phiên dịch rõ. Vậy nhớ cái này cho "Dễ liên tưởng "

- iso: [tex]C-C(C)-[/tex]

- neo: [tex]C-C(C_2)-[/tex]

- sec: [tex]C-C-C(C)-[/tex]

- tert: [tex]C-C(C_2)-C-[/tex]

isopentan.
images


- isopentan: [tex]CH_3-CH(CH_3)-CH_2-CH_3[/tex]

Mất chút thời gian biên tập. Nhưng có vẻ tốt thì phài ;)). Hình ảnh Có tác dug tốt cho não bộ. :D Hi vọng có ích cho mọi ng;););)
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Câu 4: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?

A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic. C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.

Lý giải luôn phương án khi chọn. Ok[/QUOTE]
câu này chắc là B
vì hình như mạch càng nhánh phức tạp thì càng khó bị oxi hóa
mà thay vào đó là sẽ bị gãy thành các phân tử nhỏ:D
ko biết đúng ko nữa:-ss
mà câu 2 sao thủy phân lại có andehit thế:((
quên hết ròi:((
 
G

giotbuonkhongten

Câu 2: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Xét có 2 pi --> 4 ct thỏa có 1 pi trong gốc HC, có cis- tran nữa nên 4

1 công thức gốc no --> 5
 
T

ticktock

Câu 1: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 2: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 1 chọn C. c-c-c-c(br)-br và c-c(c)-c(br)-br (thủy phân br-->oh;2 gốc oh cùng gắn vào 1 C no sẽ chuyển thành gốc -cho)

Câu 2 chọn C.Các mạch có thể có là
c-c-c-c-oh
c-c-c-cho
ta thêm lk pi vào mạch sao cho phù hợp với ct c4h6o (a=2)
như vậy là c*c-c-c-oh / c-c*c-c-oh / c=c=c-c-oh / c=c-c-cho / c-c=c-cho

Sắp thi rồi,mọi người ai có câu lý thuyết nào hay,trọng tâm thì post lên chúng mình cùng ôn nha...
 
G

giotbuonkhongten

Câu 1 chọn C. c-c-c-c(br)-br và c-c(c)-c(br)-br (thủy phân br-->oh;2 gốc oh cùng gắn vào 1 C no sẽ chuyển thành gốc -cho)

Câu 2 chọn C.Các mạch có thể có là
c-c-c-c-oh
c-c-c-cho
ta thêm lk pi vào mạch sao cho phù hợp với ct c4h6o (a=2)
như vậy là c*c-c-c-oh / c-c*c-c-oh / c=c=c-c-oh / c=c-c-cho / c-c=c-cho

Sắp thi rồi,mọi người ai có câu lý thuyết nào hay,trọng tâm thì post lên chúng mình cùng ôn nha...


Cái này m đang gõ, nay mai m thi thử có gì post ở sbox thủ thuật hóa học

Xem thử

Hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH . Để tách CH3COOH dùng hóa chất:
A. Na, dd H2SO4
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd H2SO4
C. Cu(OH)2, dd NaOH
D. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
 
N

nhoc_maruko9x

Hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH . Để tách CH3COOH dùng hóa chất:
A. Na, dd H2SO4
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd H2SO4
C. Cu(OH)2, dd NaOH
D. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
Tác dụng NaOH thu được muối [tex]CH_3COONa[/tex] và NaOH dư. Cô cạn thu được 2 chất rắn đó.

Cho [tex]H_2SO_4[/tex] vào thì thu được [tex]CH_3COOH[/tex], [tex]Na_2SO_4[/tex] và [tex]H_2SO_4[/tex] dư. Cô cạn khi [tex]CH_3COOH[/tex] bay hơi thì tách lấy, [tex]H_2SO_4[/tex] khi đó chưa bay hơi, vì nhiệt độ sôi của thằng này rất lớn.
 
D

dat_nm93

Làm giúp mình câu này. Cảm ơn!
Cho các chất: O2, CO2, H2, Fe2O3, SiO2, HCl, CaO, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, H2O, KMnO4.
Cacbon có phản ứng trực tiếp với bao nhiêu chất?
A.12
B.9
C.11
D.10
 
D

domtomboy

ohoh không rõ. mình chỉ dạ vào mấy đáp án ở dưới thui.
nhưng mà có p/u C+KMnO4+H2O k ?
mình cũng k rõ nhưng theo cậu thì la những chất gi?
 
D

dat_nm93

minh chi khac moi KMnO4 cua cau thoi. Minh nghi la SiO2.
Minh ko chac chan lam. C+SiO2 -> SiC + O2.
khong biet dung khong. dap ani minh KMnO4 thi minh nghi ko phan ung. ma neu co chang bit ra gi nhi?
 
K

kenylklee

Hình như không có pư KMnO4+C+H2O luôn thì phải. :|

SiO2 + 2C --> Si + 2CO Như thế này chứ các cậu nhỉ?
KMnO4+C thì chưa piết sau này có ai nghiên cứu nó ra cái gì, hiện giờ thì chưa ai biết thì phải :|
MOD gộp dùm 2 bài ha, ẩu quá!
 
Last edited by a moderator:
D

domtomboy

uh ha!
mình không nhớ p/u of SiO2 nên cứ đán bừa ! hahaahaha trăc nghiệm thi ăn điểm nhưng tự luân chắc chết
ak cho mình hỏi với, axit oxalic khi td với KMnO4 trong H2SO4 thi tạo sản phẩm là gi? và [/u nên men giấm của rượu etylic là gi?
 
Last edited by a moderator:
D

dat_nm93

Cho các phản ứng:
[TEX]1.C_2H_5OH+2Na\rightarrow 2C_2H_5ONa+H_2\\2. C_2H_5OH+HBr_{boc khoi}\rightarrow C_2H_5Br+H_2O\\3.C_2H_5OH...(H_2SO_4,140^oC) \rightarrow C_2H_5OC_2H_5+H_2O\\4.CH_3CH_2OH...(H_2SO_4,170^oC)\rightarrow CH_2=CH_2+H_2O.[/TEX]
Những phương trình hoá hocj biểu diễn phản ứng thế là?
 
D

domtomboy

p/u đầu còn những p/u dưới thì là p/u trao đổi vơi tách hiddro
trả lời câu hỏi của mình ở trên với!!
 
D

dat_nm93

uh ha!
mình không nhớ p/u of SiO2 nên cứ đán bừa ! hahaahaha trăc nghiệm thi ăn điểm nhưng tự luân chắc chết
ak cho mình hỏi với, axit oxalic khi td với KMnO4 trong H2SO4 thi tạo sản phẩm là gi? và [/u nên men giấm của rượu etylic là gi?
phan ung nhu the nay:
[TEX]5HOOC-COOH+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow 10CO_2+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O.\\CH_3-CH_2OH +O_2...(men giam)\rightarrow CH_3-COOH+H_2O.[/TEX]
:D
 
K

kenylklee

2KMnO4+ 5H2C2O4+3H2SO4 -----> 2MnSO4 + 8H2O +10 CO2 +K2SO4
Mình nghĩ nó ra vậy đó :|
Câu hỏi cậu giấu kĩ quá, tìm mãi mới thấy, hỏi thì đánh dấu dể thấy xíu ha! :D
 
Top Bottom