Địa 12 [Địa 12] Bài 19 - Thực hành

T

tinbr0

Last edited by a moderator:
L

lethiminhson

bài này vẽ biểu đồ thanh ngang bạn ơi!
câu b: nhận xét thì bạn nêu: thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng có sự chênh lệch rùi:
-nhận xét dọc theo biểu đồ
-nhận xét vùng cao nhất, thất nhất và chênh lệch khoảng bao nhiu đó
- nhìn chung thu nhập bình quân giữa các vùng tăng theo thời gian như thế nèo đó?
- so với cả nước thì seo đó, vùng nèo tăng vùng nèo chậm
- lấy số liệu năm 2004 so với số liệu năm 1999 tăng/ giảm bao nhiu

mình chỉ bít nhận xét sơ sơ vậy thôi, bạn thông cảm nha:)
 
T

tinbr0

bài này vẽ biểu đồ thanh ngang bạn ơi!
câu b: nhận xét thì bạn nêu: thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng có sự chênh lệch rùi:
-nhận xét dọc theo biểu đồ
-nhận xét vùng cao nhất, thất nhất và chênh lệch khoảng bao nhiu đó
- nhìn chung thu nhập bình quân giữa các vùng tăng theo thời gian như thế nèo đó?
- so với cả nước thì seo đó, vùng nèo tăng vùng nèo chậm
- lấy số liệu năm 2004 so với số liệu năm 1999 tăng/ giảm bao nhiu

mình chỉ bít nhận xét sơ sơ vậy thôi, bạn thông cảm nha:)

thế thì nó sơ xài lắm
dù sa0 cũng cảm.......... ơn
 
L

lethiminhson

s viết thử lời nhận xét của mình nha nếu bạn thấy chưa được thì chỉ s với nha:

Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng có sự chênh lệch:
-vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất là đông nam bộ(833,0 nghìn đồng/người) và vùng có thu nhập thấp nhất là tây bắc (265,7nghìn/người)=> 2 vùng này chênh lệch nhau khá lớn khoảng 567,3 nghìn/người.
-nhìn chung thì thu nhập bình quân giữa các vùng tăng theo thời gian từ năm 1999-> năm 2004 cụ thể như:
+ cả nước năm 1999(295,0 nghìn/người)->2004(484,4 nghìn người) tăng 289,4 nghìn/ người
+Đông bắc 1999(210,0 nghìn/người)-> 2004(379,9 nghìn/người) tăng 169,9 nghìn/ người.
+Tây bắc 1999...................................->2004 (265,7....................) tăng 55,7 nghìn/ người,
+ĐBSH năm 1999 (280,3 nghìn/ người) -> 2004 (488,2 nghìn/ người) tăng 207,9 nghìn/ người,
+ Bắc trung bộ 1999 (212,4 nghìn /người) -> 2004 (317,1 nghìn/người) tăng 104,7 nghìn/người
+Duyên hải nam trung bộ 1999 (252,8 nghìn/người) -> 2004 (414,9 nghìn/người) tăng 162,1 nghìn/người.
+ Tây Nguyên năm 1999 (344,7 nghìn/người) -> 2004 (390,2 nghìn/người) tăng 45,5 nghìn/người.
+Đông Nam Bộ năm 1999 (527,8 nghìn/người) -> 2004 (833,0 nghìn/người) tăng 305,2 nghìn/người.
+ ĐBSCL năm 1999 (342,1 nghìn/người) -> năm 2004 (471,1 nghìn/ người) tăng 129 nghìn/ người.
=> như vậy qua bảng số liệu ta có thể thấy ĐBSH và ĐNB có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao và có xu hướng tăng, các khu vực còn lại thì có thu nhập còn thấp so với cả nước.
* Nguyên nhân: do sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân.;););)
 
T

truonghan_h

Bổ sung thêm nhận xét nha: (hướng dẫn)
- Trước hết cần nêu được sự thay đổi qua các năm chung của cả nước.
- Nhận xét sự thay đổi qua các năm của từng vùng.
- So sánh với các vùng khác, và so với cả nước, vùng nào lớn nhất, thấp nhất.
Giải thích:
- Giải thích về sự thay đổi qua các năm: Kinh tế của cả nước nói chung và của từng vùng nói riêng phát triển qua các năm, mọi mặt của đời sống được nâng lên (thu nhập, mức sống, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục...)
- Giải thích sự chênh lệch giữa các vùng: do các điều kiện sinh sông khó khăn (về mặt tự nhiên nha); đời sống xã hội còn nhiều khó khăn (dân số, truyền thống, phong tục từng nơi...)
 
T

trinhluan

bài này vẽ biểu đồ cột mà bạn, có gì khó đâu, bạn xem lại bài và cách vẽ biểu đồ cột như nào thôi mà
 
T

truongtrang12

Biều đồ thanh ngang là dạng biểu đồ cột được vẽ trên hệ thống trục ngược với biểu đồ cột đơn trong đó:
- Trục ngang: Biểu hiện giá trị
- Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánh
 
Top Bottom