Công thức tính nhiệt lượng

H

hoa_giot_tuyet

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có mấy câu trong SBT em làm ko đc :( Chị Diệp giúp e với nhoé ;))
1. Một ấm nhôm khối lượng 400g chưa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là [TEX]20^oC[/TEX]
[Bài này dễ làm đc nhưng k hỉu sao đáp án ko giống sách giải :-j]
2. Một ấm đồng khối lượng 300g chưa 1 lít nước ở nhiệt dộ [TEX]15^oC[/TEX]. Hỏi phải đun trong abo lâu thì nước bắt đầu sôi. Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng là 500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường [baif này có khả năng làm đc nếu chịu khó suy nghĩ :)|]
3. Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm [TEX]20^oC[/TEX] sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt dung riêng của thép 460 J/kg.K [Thấy dấu * nên éo làm nữa =)) mặc dù chưa đọc đề]
4. Tại sao khí hậu ở các vùng gần biển lại ôn hoà hơn ở các vùng nằm sâu trong nội địa =((

p/s: e ngu lý từ nhỏ đừng có chém :((
 
H

hangel_elf

Bài 1:giải thì kệ giải,giải sai đầy.
BÀi 2:không ra chém thật đấy!
Bài 3:A=276kJ
P=3kW
Bài 4:Do đất nóng nhanh hơn và nguội nhanh hơn nước nên nhiệt độ dễ bị biến đổi hơn nước=>khí hậu thất thường.
P/s:Về lí thì bạn nên xài quyển sách bài tập Lí mới ý(đừng lười mà dùng quyển cũ)-bài tập nhiều,hay-thí nghiệm cũng thú vị lém.THích thì dùng thêm các quyển ngoài như 500BT,Kiến thức cơ bản và nâng cao
 
H

hocthayhoktayloigiai

Câu 1
400g=0,4kg
mnước=1000.0,001=1kg
Nhiệt lượng để đun sôi nước là
Q=Q1+Q2=0,4.4200.(100-20)+1.4200.(100-20)
 
N

nhok97

bạn ơi cho hỏi 1000 bạn lấy ở đâu ra đấy mà thấy cô giáo mình nói đầu bài k cho nhiệt dung riêng thì k đk lấy mà thay vào chỉ cần giải là c thôi chỉ bài nào có 2 đại lượng khác như đồng nhôm hay ji` đấy mà cần thì mới cho vào k thì bị trừ điểm hay sao ý
 
Last edited by a moderator:
L

linhhonbebong

bài 3 nì!
nhiệt lượng đầu búa nhận được:
Q=mc(t2-t1)=12.460.20=110400J
công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:A=Q.100/40=276000J
công suất của búa:
P=A/t=3067W
 
  • Like
Reactions: Khánh Như
L

linhhonbebong

câu 2
nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:Q=(m đ. C đ+m n . C n)(t2-t1)=366690J
thời gian đun:
t=366690/500=12 phút 14 giây
 
V

vanhaipro

bạn ơi cho hỏi 1000 bạn lấy ở đâu ra đấy mà thấy cô giáo mình nói đầu bài k cho nhiệt dung riêng thì k đk lấy mà thay vào chỉ cần giải là c thôi chỉ bài nào có 2 đại lượng khác như đồng nhôm hay ji` đấy mà cần thì mới cho vào k thì bị trừ điểm hay sao ý

Học thầy không tày học bạn^^
Thường thì SGK hay SBT thường cho các đại lượng đó 1 lần . các bài sau tự tìm thay vào
 
L

linhhonbebong

câu 4
ban ngày mặt trời truyền cho mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau!!!
do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền!
đêm mạt biển và đất liền đều toả nhiệt vào khong gian nhưng mặt biển toả nhiệt chậm hơn nên nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn so với đất liền!
 
K

kjlljngh4ck

câu 4
ban ngày mặt trời truyền cho mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau!!!
do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền!
đêm mạt biển và đất liền đều toả nhiệt vào khong gian nhưng mặt biển toả nhiệt chậm hơn nên nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn so với đất liền!câu 4
ban ngày mặt trời truyền cho mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau!!!
do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền!
đêm mạt biển và đất liền đều toả nhiệt vào khong gian nhưng mặt biển toả nhiệt chậm hơn nên nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn so với đất liền!
 
Top Bottom