Chung minh rằng: Bác Hô là 1 ng­­­­­­­­­uoi rất yêu cây côi.

  • Thread starter chuotnhatthuydungburatino
  • Ngày gửi
  • Replies 10
  • Views 59,745

C

chuotnhatthuydungburatino

Last edited by a moderator:
B

baovy95

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...


Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.
 
L

lehuynhthaomy

như chúng ta đều biết rằng Bác Hồ là một người cha an hùng vĩ đại của dân tộc ta . Người là người giản dị trong đời sống , trong lời ăn tiếng nói ,........ Bác ko chỉ là người lo việc nước mà Bác còn là một người dân bình thường như bao người khác :
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương tưới nước dắt trẻ ra vườn tưới rau
Bác Hồ là một người rất yêu thiên nhiên , cây cối , hoa lá , ....Những gì mà Bác quý trọng đều được đưa vào thơ ca:
Mùa xuân là tết trồng cây , làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
Trong thực tế chúng ta cũng biết những bài thơ , hát về lòng thương yêu cây cối của bác như : tre già bên lăng bác , .....
Các bạn có bao giờ vào thăm lăng Bác chưa ? Ở đó có hàng nghìn cây hoa bao xung quanh Bác để tưởng nhớ Bác . Một bông hoa là hàng triệu tấm lòng sâu sắc của người dân đến Bác . Đúng thực Bác là một người rất yêu thiên nhiên đấy các bạn .
 
L

lehuynhthaomy

như chúng ta đều biết rằng Bác Hồ là một người cha an hùng vĩ đại của dân tộc ta . Người là người giản dị trong đời sống , trong lời ăn tiếng nói ,........ Bác ko chỉ là người lo việc nước mà Bác còn là một người dân bình thường như bao người khác :
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương tưới nước dắt trẻ ra vườn tưới rau
Bác Hồ là một người rất yêu thiên nhiên , cây cối , hoa lá , ....Những gì mà Bác quý trọng đều được đưa vào thơ ca:
Mùa xuân là tết trồng cây , làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
Trong thực tế chúng ta cũng biết những bài thơ , hát về lòng thương yêu cây cối của bác như : tre già bên lăng bác , .....
Các bạn có bao giờ vào thăm lăng Bác chưa ? Ở đó có hàng nghìn cây hoa bao xung quanh Bác để tưởng nhớ Bác . Một bông hoa là hàng triệu tấm lòng sâu sắc của người dân đến Bác . Đúng thực Bác là một người rất yêu thiên nhiên đấy các bạn .
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
H

huyviphp99

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.
Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...

Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.


Không dùng màu chữ đỏ trong bài viết.
 
Last edited by a moderator:
V

vgthgdg

1,Mở bài: -Nói một chút về Bác: Lúc sinh thời Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến thiếu niên nhi đồng,....trong đó có 5 điều Bác Hồ dạy học sinh chúng ta_tương lai của đất nước. và có câu:"Học tập tốt, lao động tôt" để đạt được thành công chúng ta sẽ luôn làm theo lời nói đó.
Thân bài: Học tập tốt là gì (phần này tự tìm hiểu nhé).
Lao động tôt là gì?
Sự gắn kết giữa học tập tôt và lao động tốt (tức là học đi đôi với hành nữa đấy)
Ngày xưa và bây giờ người ta vận dụng hai thứ đó như thế nào?
Tầm quan trọng của nó.....
Cảm nghĩ nữa nha: Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại của đan tộc, Người đã để lại cho chúng ta những bài học vô cùng quý báu. Người cũng đã từng nói :Người có đức mà không có tài cũng bỏ, có tài mà không có đức cũng bằng thừa........
Kết bài: Nhấn mạnh lại lời Bác dạy co tầm quan trọng tô lớn và lời hứa của môin học sinh chúng ta.
2. Học tập tốt, lao động tốt: nhìn chung thì các đội viên thực hiện điều này rất tốt. Các em “rất biết học tập” các anh chị đi trước những cách “làm việc hiệu quả”, biết những khu vực “lao động cho năng suất cao” và bỏ công bỏ sức lao động rất tích cực. Có lẽ các em áp dụng thêm câu “Lao động là vinh quang” nên em nào em nấy cũng hăng say đào, bới, xúc, bốc hốt… vân vân, do đó đề nghị các anh chị phụ trách có hình thức biểu dương, tặng bằng khen cho những đội viên năng động và có những kiểu lao động sáng tạo mới cho anh em noi theo.
3,câu này Bác vẫn hằng mong chúng ta học tập tốt lao động: ý muốn nói đến học và hành, về học cần siêng năng phấn đấu nỗ lực để nhận biết lãnh lấy kiến thức cao, chắc nhất giành đc thành tích kết quả học tập cao nhất có như vậy mới gọi là tốt
Lao động tốt: trong lao động cũng vậy hăng xay miệt mài sáng tạo lao động, làm việc, để giành đc chất lượng và thành quả cao nhất, Chúc bạn vui khỏe học tập tốt
4,nếu không nhầm thì đây là điều thứ 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy mà khi còn là đội viên chúng ta phải học thuộc lòng. bạn đã từng so sánh câu này với học đi đôi với hành chưa? học tập tốt để bạn có thể làm giàu thêm vốn kiến thức của mình nhưng học tập tốt liệu có phát huy tác dụng nếu bạn không đưa nó vào thực tiễn hay nói đúng hơn là hãy dùng những kiến thức thu được để lao động tốt. và đương nhiên trong chính quá trình lao động bạn cũng học được nhiều điều và rút ra nhiều bài học quý báu. thế nên học tập tốt và lao động tốt gắn kết với nhau vô cùng chặt chẽ và không thể tách rời, nếu không tin bạn hãy tự mình thử xem.
5.Bác dạy chúng ta phải "học tập tốt- lao động tốt" mới chỉ là những công dân nhỏ bé chúng ta chưa thể đóng góp được gì cho đất nước mà bây giờ là lúc thiếu nhi chúng ta tập trung học tập cho tốt rèn luyện sức khoẻ để sau này có thể xây dựng đất nước bằng chính trí tuệ, sức lực và đôi bàn tay lao động chân chính của mình. Vậy ngay từ bây giờ chúng ta hãy cố gắng học thật giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các hoạt động của trường lớp như trồng cây trong vườn trường, sửa sang mộ liệt sĩ, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn. Chính từ những công việc nhỏ bé mà tốt đẹp đó chúng ta cũng đã góp phần công sức nhỏ bé cho xã hội và cũng là rèn luyện mình rồi.
thế nha!
 
V

vgthgdg

Ngay từ những ngày tháng hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa gian khổ nhất, Bác Hồ cũng đã có nhiều bài thơ viết về lòng yêu thương trẻ em Việt Nam. Vô cùng thương xót trước những hoàn cảnh đói rét, khổ cực của trẻ em nước nhà, trong bối cảnh nước mất nhà tan, phải chịu sự áp bức, bóc lột của bè lũ đế quốc, thực dân, Bác từng ao ước:

Bao giờ đánh đuổi Nhật Tây

Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng.

Và rồi cái ngày mong đợi đó cũng đã đến. Cách mạng mùa thu tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ sự áp bức, bóc lột của bè lũ phong kiến, thực dân. Đất nước ta đã được độc lập. Mùa thu năm đó, trong bức thư gửi trẻ em Việt Nam nhân ngày tết trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Bác chúc trẻ em cả nước ăn một cái tết trung thu độc lập đầu tiên thật vui vẻ, phấn khởi. Phần tiếp theo của bức thư thật cảm động, khi Bác nói nên nỗi lòng của mình đối với thiếu nhi, bằng lời lẽ rất giản dị “Các em vui cười hớn hở. Già Hồ cũng vui cười hớn hở với các em. Vậy đố các em biết vì sao? bởi vì Già Hồ rất yêu mến các em”.

Trong báo “Cứu quốc” số 49 (ngày 22-9-1945) Bác gửi gắm muôn vàn tình yêu thương đối với thiếu nhi trong bài viết: “trẻ em Việt Nam sung sướng. Việt Nam độc lập muôn năm”. Tiếp theo đó, ngày 1-10-1945, tờ báo “Thiếu sinh” - tờ báo đầu tiên viết về chủ đề trẻ em ra số đầu tiên theo sự chỉ đạo của Bác, Bác nhắn nhủ: “Báo trẻ em đã ra đời. Báo này là của trẻ em, vậy các em nên giúp báo phát triển, các em gửi tin tức, tranh vẽ và bài viết cho báo. Người lớn thì nên đọc cho trẻ em chưa biết chữ nghe. Tất cả mọi người nên làm cho tờ báo ngày càng phát triển hơn”.

Luôn cánh cánh bên lòng tình thương yêu vô cùng to lớn đối với thế hệ trẻ, Bác ân cần dặn dò từng li từng tí: “Các em phải ngoan, ở nhà phải vâng lời bố mẹ, đi học phải siêng năng. đối với bạn bầu phải yêu mến”. Với việc động viên, nhắc nhở thế hệ trẻ cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới, cuộc sống của người dân độc lập, tự do, Bác viết: “Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống mới. Phải cương quyết, không sợ khó, không sợ khổ, phải siêng học, siêng làm”.

Luôn theo sát từng bước trưởng thành, chú ý đến vai trò của thiếu nhi, Bác phát biểu trước Hội nghị Văn hoá toàn quốc tại Hà Nội ngày 24-11-1946: “Hãy chú ý đặc biệt đến thiếu nhi, thiếu niên nhi đồng Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều về văn hoá, cứ xem mỗi khi có công việc thích hợp để làm, các em đã làm rất tài tình” Bác lấy luôn ví dụ: “Như khi cần tuyên truyền về đời sống mới, cần chống nạn mù chữ, các em đã có những vở diễn ngắn, vui mà khéo biết bao”.

Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp, Bác thường theo dõi sát sao, viết thư khen ngợi, động viên những tấm gương người tốt việc tốt, gương chiến đấu dũng cảm của thiếu nhi trong kháng chiến. Bác viết thư khen ngợi cháu gái Nguyễn Thị Lương, xã Minh Quang, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây, bởi vì: “Cháu đã chịu khó đi mót lúa, bán lấy tiền giúp bộ đội, thế là yêu nước” (Báo Cứu quốc số 1892, ngày 27-8-1951). Bác viết thơ khen ngợi và động viên các cháu thiếu nhi, làm liên lạc trong chiến khu II, đã có công trong chiến đấu. Trường hợp cháu Phạm Đỗ Hải, Bác viết thành một bài thơ: “Bác được tin rằng, Cháu làm liên lạc, Bị giặc bắt được, Lại trốn thoát ngay, Mang hai lính Tây, Theo về bộ đội. Thế là cháu giỏi, Biết cách tuyên truyền, Bác gửi thư khen, Khuyên cháu gắng sức”. Đối với trường hợp cháu thứ hai là Lê Văn Thức, Bác cũng viết thành một bài thơ khen ngợi tấm gương dũng cảm của Thức, với những câu thơ sau: “Cháu có can đảm, Giơ súng doạ Tây, Bắt nó hàng ngày, Lấy được súng nó...”.

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang hồi ác liệt nhất, bác vẫn nhớ thương canh cánh bên lòng các cháu thiếu nhi. Mỗi khi trung thu tới, bác vẫn dành cho các cháu những lời lẽ yêu thương nhất. Tết Trung Thu năm 1951, Bác viết gửi các cháu một bài thơ với những lời lẽ thật cảm dộng: “Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng, Sau đây Bác viết mấy dòng, Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”

Tết trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cả các cháu thiếu nhi trong và ngoài nước. Cuối thư Bác làm thơ, một bài thơ mà tất cả chúng ta đều không thể nào quên: “Ai yêu các nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí Minh, Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. Mong các cháu cố gắng, Thi đua học và hành, Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tuỳ theo sức của mình, Các cháu hãy xứng đáng, Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Tết trung thu năm 1953, vui sướng về những chiến thắng vang dội của quân dân cả nước trong sự nghiệp kháng chiến của dân tộc, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của trẻ em, bác lại làm thơ: “Chín tết trung thu, Tám năm kháng chiến, Các cháu khôn lớn, Bác rất vui lòng, Thu này Bác gửi thư chung, Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa, Thu này hơn những thu qua, Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần”...Và Bác kết luận: “Các cháu vui thay, Bác cũng vui thay, Thu sau so với thu này vui hơn”.

Chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra cho dân tộc Việt Nam một trang sử mới. Nhưng đất nước vẫn bị chia cắt hai miền. Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam càng cồn cào trong tấm lòng của Bác Hồ. Bác ao ước:

“Đến ngày Nam bắc một nhà

Các cháu xúm xít thì ta vui lòng.”

“Bắc Nam sẽ xum họp một nhà

Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung

Nhớ thương các cháu vô cùng

Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi”

(Gửi các cháu miền Nam, 1965)

Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...”

Nhớ ơn Bác, toàn thể thiếu nhi Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng và rèn luyện thật tốt, trở thành con ngoan, trò giỏi để xứng đáng là “Cháu Bác Hồ Chí Minh” như Bác từng mong đợi.

Đào Lan (ST & BS)
 
N

ngannhongnhanh

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...


Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.
HAY
như chúng ta đều biết rằng Bác Hồ là một người cha an hùng vĩ đại của dân tộc ta . Người là người giản dị trong đời sống , trong lời ăn tiếng nói ,........ Bác ko chỉ là người lo việc nước mà Bác còn là một người dân bình thường như bao người khác :
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương tưới nước dắt trẻ ra vườn tưới rau
Bác Hồ là một người rất yêu thiên nhiên , cây cối , hoa lá , ....Những gì mà Bác quý trọng đều được đưa vào thơ ca:
Mùa xuân là tết trồng cây , làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
Trong thực tế chúng ta cũng biết những bài thơ , hát về lòng thương yêu cây cối của bác như : tre già bên lăng bác , .....
Các bạn có bao giờ vào thăm lăng Bác chưa ? Ở đó có hàng nghìn cây hoa bao xung quanh Bác để tưởng nhớ Bác . Một bông hoa là hàng triệu tấm lòng sâu sắc của người dân đến Bác . Đúng thực Bác là một người rất yêu thiên nhiên đấy các bạn .
HOAC
Ngay từ những ngày tháng hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa gian khổ nhất, Bác Hồ cũng đã có nhiều bài thơ viết về lòng yêu thương trẻ em Việt Nam. Vô cùng thương xót trước những hoàn cảnh đói rét, khổ cực của trẻ em nước nhà, trong bối cảnh nước mất nhà tan, phải chịu sự áp bức, bóc lột của bè lũ đế quốc, thực dân, Bác từng ao ước:

Bao giờ đánh đuổi Nhật Tây

Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng.

Và rồi cái ngày mong đợi đó cũng đã đến. Cách mạng mùa thu tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ sự áp bức, bóc lột của bè lũ phong kiến, thực dân. Đất nước ta đã được độc lập. Mùa thu năm đó, trong bức thư gửi trẻ em Việt Nam nhân ngày tết trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Bác chúc trẻ em cả nước ăn một cái tết trung thu độc lập đầu tiên thật vui vẻ, phấn khởi. Phần tiếp theo của bức thư thật cảm động, khi Bác nói nên nỗi lòng của mình đối với thiếu nhi, bằng lời lẽ rất giản dị “Các em vui cười hớn hở. Già Hồ cũng vui cười hớn hở với các em. Vậy đố các em biết vì sao? bởi vì Già Hồ rất yêu mến các em”.

Trong báo “Cứu quốc” số 49 (ngày 22-9-1945) Bác gửi gắm muôn vàn tình yêu thương đối với thiếu nhi trong bài viết: “trẻ em Việt Nam sung sướng. Việt Nam độc lập muôn năm”. Tiếp theo đó, ngày 1-10-1945, tờ báo “Thiếu sinh” - tờ báo đầu tiên viết về chủ đề trẻ em ra số đầu tiên theo sự chỉ đạo của Bác, Bác nhắn nhủ: “Báo trẻ em đã ra đời. Báo này là của trẻ em, vậy các em nên giúp báo phát triển, các em gửi tin tức, tranh vẽ và bài viết cho báo. Người lớn thì nên đọc cho trẻ em chưa biết chữ nghe. Tất cả mọi người nên làm cho tờ báo ngày càng phát triển hơn”.

Luôn cánh cánh bên lòng tình thương yêu vô cùng to lớn đối với thế hệ trẻ, Bác ân cần dặn dò từng li từng tí: “Các em phải ngoan, ở nhà phải vâng lời bố mẹ, đi học phải siêng năng. đối với bạn bầu phải yêu mến”. Với việc động viên, nhắc nhở thế hệ trẻ cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới, cuộc sống của người dân độc lập, tự do, Bác viết: “Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống mới. Phải cương quyết, không sợ khó, không sợ khổ, phải siêng học, siêng làm”.

Luôn theo sát từng bước trưởng thành, chú ý đến vai trò của thiếu nhi, Bác phát biểu trước Hội nghị Văn hoá toàn quốc tại Hà Nội ngày 24-11-1946: “Hãy chú ý đặc biệt đến thiếu nhi, thiếu niên nhi đồng Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều về văn hoá, cứ xem mỗi khi có công việc thích hợp để làm, các em đã làm rất tài tình” Bác lấy luôn ví dụ: “Như khi cần tuyên truyền về đời sống mới, cần chống nạn mù chữ, các em đã có những vở diễn ngắn, vui mà khéo biết bao”.

Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp, Bác thường theo dõi sát sao, viết thư khen ngợi, động viên những tấm gương người tốt việc tốt, gương chiến đấu dũng cảm của thiếu nhi trong kháng chiến. Bác viết thư khen ngợi cháu gái Nguyễn Thị Lương, xã Minh Quang, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây, bởi vì: “Cháu đã chịu khó đi mót lúa, bán lấy tiền giúp bộ đội, thế là yêu nước” (Báo Cứu quốc số 1892, ngày 27-8-1951). Bác viết thơ khen ngợi và động viên các cháu thiếu nhi, làm liên lạc trong chiến khu II, đã có công trong chiến đấu. Trường hợp cháu Phạm Đỗ Hải, Bác viết thành một bài thơ: “Bác được tin rằng, Cháu làm liên lạc, Bị giặc bắt được, Lại trốn thoát ngay, Mang hai lính Tây, Theo về bộ đội. Thế là cháu giỏi, Biết cách tuyên truyền, Bác gửi thư khen, Khuyên cháu gắng sức”. Đối với trường hợp cháu thứ hai là Lê Văn Thức, Bác cũng viết thành một bài thơ khen ngợi tấm gương dũng cảm của Thức, với những câu thơ sau: “Cháu có can đảm, Giơ súng doạ Tây, Bắt nó hàng ngày, Lấy được súng nó...”.

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang hồi ác liệt nhất, bác vẫn nhớ thương canh cánh bên lòng các cháu thiếu nhi. Mỗi khi trung thu tới, bác vẫn dành cho các cháu những lời lẽ yêu thương nhất. Tết Trung Thu năm 1951, Bác viết gửi các cháu một bài thơ với những lời lẽ thật cảm dộng: “Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng, Sau đây Bác viết mấy dòng, Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”

Tết trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cả các cháu thiếu nhi trong và ngoài nước. Cuối thư Bác làm thơ, một bài thơ mà tất cả chúng ta đều không thể nào quên: “Ai yêu các nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí Minh, Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. Mong các cháu cố gắng, Thi đua học và hành, Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tuỳ theo sức của mình, Các cháu hãy xứng đáng, Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Tết trung thu năm 1953, vui sướng về những chiến thắng vang dội của quân dân cả nước trong sự nghiệp kháng chiến của dân tộc, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của trẻ em, bác lại làm thơ: “Chín tết trung thu, Tám năm kháng chiến, Các cháu khôn lớn, Bác rất vui lòng, Thu này Bác gửi thư chung, Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa, Thu này hơn những thu qua, Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần”...Và Bác kết luận: “Các cháu vui thay, Bác cũng vui thay, Thu sau so với thu này vui hơn”.

Chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra cho dân tộc Việt Nam một trang sử mới. Nhưng đất nước vẫn bị chia cắt hai miền. Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam càng cồn cào trong tấm lòng của Bác Hồ. Bác ao ước:
 
B

bancuamacarong

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...


Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.
 
B

bibi00943

bạn có câu hoi rất hay.Để mình trả lời cho.
Bác hồ là một vị chủ tịch vĩ đại của nhân dân ta.Không những thế bác còn là người đá dẫn dắt đồng bào để chiến đấu chống thực dân Pháp. Nhờ Bác nhân dân ta mới dược ấm no hạnh phúc.Được sống trong thái bình.Bác cũng rất dản dị trong cuộc sống, tác phẩm đức tính giản dị của Bác Hồ trong sách ngữ văn 7 cũng nêu lên vấn đề ấy. Bác sống rất giản dị đối với mọi người. Trong từng câu nói lời văn cũng thể hiện được Bác cũng như những người bình thường khác. Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương tưới nước dắt trẻ ra vườn tưới rau
Bác Hồ là một người rất yêu thiên nhiên , cây cối , hoa lá , ....Những gì mà Bác quý trọng đều được đưa vào thơ ca:
Mùa xuân là tết trồng cây , làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
Trong thực tế chúng ta cũng biết những bài thơ , hát về lòng thương yêu cây cối của bác như : tre già bên lăng bác , .....
Các bạn có bao giờ vào thăm lăng Bác chưa ? Ở đó có hàng nghìn cây hoa bao xung quanh Bác để tưởng nhớ Bác . Một bông hoa là hàng triệu tấm lòng sâu sắc của người dân đến Bác . Đúng thực Bác là một người rất yêu thiên nhiên đấy các bạn .
 
H

hoadaomnht

Ngay từ những ngày tháng hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa gian khổ nhất, Bác Hồ cũng đã có nhiều bài thơ viết về lòng yêu thương trẻ em Việt Nam. Vô cùng thương xót trước những hoàn cảnh đói rét, khổ cực của trẻ em nước nhà, trong bối cảnh nước mất nhà tan, phải chịu sự áp bức, bóc lột của bè lũ đế quốc, thực dân, Bác từng ao ước:

Bao giờ đánh đuổi Nhật Tây

Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng.

Và rồi cái ngày mong đợi đó cũng đã đến. Cách mạng mùa thu tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ sự áp bức, bóc lột của bè lũ phong kiến, thực dân. Đất nước ta đã được độc lập. Mùa thu năm đó, trong bức thư gửi trẻ em Việt Nam nhân ngày tết trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Bác chúc trẻ em cả nước ăn một cái tết trung thu độc lập đầu tiên thật vui vẻ, phấn khởi. Phần tiếp theo của bức thư thật cảm động, khi Bác nói nên nỗi lòng của mình đối với thiếu nhi, bằng lời lẽ rất giản dị “Các em vui cười hớn hở. Già Hồ cũng vui cười hớn hở với các em. Vậy đố các em biết vì sao? bởi vì Già Hồ rất yêu mến các em”.

Trong báo “Cứu quốc” số 49 (ngày 22-9-1945) Bác gửi gắm muôn vàn tình yêu thương đối với thiếu nhi trong bài viết: “trẻ em Việt Nam sung sướng. Việt Nam độc lập muôn năm”. Tiếp theo đó, ngày 1-10-1945, tờ báo “Thiếu sinh” - tờ báo đầu tiên viết về chủ đề trẻ em ra số đầu tiên theo sự chỉ đạo của Bác, Bác nhắn nhủ: “Báo trẻ em đã ra đời. Báo này là của trẻ em, vậy các em nên giúp báo phát triển, các em gửi tin tức, tranh vẽ và bài viết cho báo. Người lớn thì nên đọc cho trẻ em chưa biết chữ nghe. Tất cả mọi người nên làm cho tờ báo ngày càng phát triển hơn”.

Luôn cánh cánh bên lòng tình thương yêu vô cùng to lớn đối với thế hệ trẻ, Bác ân cần dặn dò từng li từng tí: “Các em phải ngoan, ở nhà phải vâng lời bố mẹ, đi học phải siêng năng. đối với bạn bầu phải yêu mến”. Với việc động viên, nhắc nhở thế hệ trẻ cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới, cuộc sống của người dân độc lập, tự do, Bác viết: “Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống mới. Phải cương quyết, không sợ khó, không sợ khổ, phải siêng học, siêng làm”.

Luôn theo sát từng bước trưởng thành, chú ý đến vai trò của thiếu nhi, Bác phát biểu trước Hội nghị Văn hoá toàn quốc tại Hà Nội ngày 24-11-1946: “Hãy chú ý đặc biệt đến thiếu nhi, thiếu niên nhi đồng Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều về văn hoá, cứ xem mỗi khi có công việc thích hợp để làm, các em đã làm rất tài tình” Bác lấy luôn ví dụ: “Như khi cần tuyên truyền về đời sống mới, cần chống nạn mù chữ, các em đã có những vở diễn ngắn, vui mà khéo biết bao”.

Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp, Bác thường theo dõi sát sao, viết thư khen ngợi, động viên những tấm gương người tốt việc tốt, gương chiến đấu dũng cảm của thiếu nhi trong kháng chiến. Bác viết thư khen ngợi cháu gái Nguyễn Thị Lương, xã Minh Quang, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây, bởi vì: “Cháu đã chịu khó đi mót lúa, bán lấy tiền giúp bộ đội, thế là yêu nước” (Báo Cứu quốc số 1892, ngày 27-8-1951). Bác viết thơ khen ngợi và động viên các cháu thiếu nhi, làm liên lạc trong chiến khu II, đã có công trong chiến đấu. Trường hợp cháu Phạm Đỗ Hải, Bác viết thành một bài thơ: “Bác được tin rằng, Cháu làm liên lạc, Bị giặc bắt được, Lại trốn thoát ngay, Mang hai lính Tây, Theo về bộ đội. Thế là cháu giỏi, Biết cách tuyên truyền, Bác gửi thư khen, Khuyên cháu gắng sức”. Đối với trường hợp cháu thứ hai là Lê Văn Thức, Bác cũng viết thành một bài thơ khen ngợi tấm gương dũng cảm của Thức, với những câu thơ sau: “Cháu có can đảm, Giơ súng doạ Tây, Bắt nó hàng ngày, Lấy được súng nó...”.

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang hồi ác liệt nhất, bác vẫn nhớ thương canh cánh bên lòng các cháu thiếu nhi. Mỗi khi trung thu tới, bác vẫn dành cho các cháu những lời lẽ yêu thương nhất. Tết Trung Thu năm 1951, Bác viết gửi các cháu một bài thơ với những lời lẽ thật cảm dộng: “Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng, Sau đây Bác viết mấy dòng, Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”

Tết trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cả các cháu thiếu nhi trong và ngoài nước. Cuối thư Bác làm thơ, một bài thơ mà tất cả chúng ta đều không thể nào quên: “Ai yêu các nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí Minh, Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. Mong các cháu cố gắng, Thi đua học và hành, Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tuỳ theo sức của mình, Các cháu hãy xứng đáng, Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Tết trung thu năm 1953, vui sướng về những chiến thắng vang dội của quân dân cả nước trong sự nghiệp kháng chiến của dân tộc, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của trẻ em, bác lại làm thơ: “Chín tết trung thu, Tám năm kháng chiến, Các cháu khôn lớn, Bác rất vui lòng, Thu này Bác gửi thư chung, Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa, Thu này hơn những thu qua, Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần”...Và Bác kết luận: “Các cháu vui thay, Bác cũng vui thay, Thu sau so với thu này vui hơn”.

Chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra cho dân tộc Việt Nam một trang sử mới. Nhưng đất nước vẫn bị chia cắt hai miền. Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam càng cồn cào trong tấm lòng của Bác Hồ. Bác ao ước:

“Đến ngày Nam bắc một nhà

Các cháu xúm xít thì ta vui lòng.”

“Bắc Nam sẽ xum họp một nhà

Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung

Nhớ thương các cháu vô cùng

Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi”

(Gửi các cháu miền Nam, 1965)

Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...”

Nhớ ơn Bác, toàn thể thiếu nhi Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng và rèn luyện thật tốt, trở thành con ngoan, trò giỏi để xứng đáng là “Cháu Bác Hồ Chí Minh” như Bác từng mong đợi.
 
Top Bottom