Sử 8 Bài 12 . Nhật bản giữa XIX- đầu XX

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

PHẦN I . LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa TK XVI đến năm 1917 )
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 12 : NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
 Tình hình Nhật Bản cuối XIX
- Chế độ phong kiến Nhật Bản bị khủng hoảng trầm trọng
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây dòm ngó xâm lược
 Cải cách Duy Tân Minh trị
- 1/1868 , Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi , thực hiện cải cách toàn diện
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 12 MỨC 1
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?
A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?
A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?

A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 12 MỨC 1
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?
A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?
A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 12 MỨC 1
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?
A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?

A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
B. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng,
C. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện và giữ vai trò to lớn.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Trong thời gian nào, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ở Nhật Bản tăng từ 19% lên 42%?

A. Từ năm 1868 đến năm 1898.
B. Từ năm 1868 đến năm 1900.
C. Từ năm 1900 đến năm 1914.
D. Từ năm 1906 đến năm 1912.
Câu 3: Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp do
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện (công ty Mít-xưi và Mít-su-bi-si làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển).
C. Trên con đường chuyển sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa, Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ, đến năm 1914 thuộc địa đã mở rộng rất nhiều,từ dó gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt”.
D. A, B, C đúng
Câu 4: Kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là do

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc
C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.
D. Anh hưởng của cách mạng Nga 1905
Câu 5: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây.
C. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
D. A, B, C đúng
 
Top Bottom