Kết quả tìm kiếm

  1. Đ

    Sinh 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp (Kiến thức SGK)

    Bài 21: Hoạt động hô hấp I. Thông khí ở phổi: Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. - Sự thông khí ở phổi giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới - Bản chất: Là cử động hô hấp * Cử động hô hấp - Cử động hô hấp gồm 1...
  2. Đ

    Sinh 8 Bài 20: Hô hấp và cơ quan hô hấp (Giải bài tập SGK)

    Bài 20: Hô hấp và cơ quan hô hấp (Giải bài tập SGK) Câu hỏi trang 65: - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? - Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào (hình 20-1)? - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? Trả lời: - Hô hấp liên quan mật thiết với các hoạt động...
  3. Đ

    Sinh 8 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp (Kiến thức SGK)

    BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: + Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường. + Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào...
  4. Đ

    Sinh 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết (Giải BT SGK)

    Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Trả lời: Hệ tuần hoàn máu gồm: tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (mao mạch, tĩnh mạch, động mạch hình thành 2 vòng tuần hoàn là lớn và nhỏ). Câu 2: Hệ bạch huyết gồm những...
  5. Đ

    Sinh 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết (Kiến thức SGK)

    Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết I. Tuần hoàn máu: Hệ tuần hoàn ở người có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Xem hình vẽ: So sánh vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ: Đặc điểm Vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn lớn Đường đi của máu Từ tâm thất...
  6. Đ

    Sinh 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu (Giải bài tập SGK)

    Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu Câu 1: Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Trả lời: Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim...
  7. Đ

    Sinh 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu (Kiến thức SGK)

    Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu I. Đông máu: - Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau ít dần nhờ cơ chế đông máu - Cơ chế đông máu: Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết...
  8. Đ

    Sinh 8 Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch (Giải bài tập SGK)

    Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch Câu 1: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Trả lời: Các bạch cầu đã tạo ra 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: - Hàng rào thứ nhất: Là sự thực bào được đảm nhiệm bởi bạch cầu trung tính và đại thực bào (phát triển từ bạch cầu...
  9. Đ

    Sinh 8 Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch (Kiến thức SGK)

    Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: - Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là "sự thực bào". Tham gia hoạt động thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mono. - Có 5 loại bạch cầu -...
  10. Đ

    Sinh 12 [Ôn thi HSG] Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

    ADN Kiến thức nâng cao: 1. Các tiêu chuẩn để trở thành cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền: Vật chất mang thông tin di truyền cần có 4 đặc tính cơ bản sau: - Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững cần cho việc cấu tạo, sinh sản và hoạt động của tế bào. - Có khả năng sao chép chính...
  11. Đ

    Sinh 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Giải bài tập SGK)

    Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Trả lời: - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu - Chức năng: Huyết tương: Duy trì trạng thái lỏng để dễ lưu thông trong mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, chất khoáng...
  12. Đ

    Sinh 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Kiến thức SGK)

    Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: Thí nghiệm: - Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng và đặc) - Bước 2: Phân tích thành phần được kết quả: + Phần trên: Không chứa tế bào (huyết tương) + Phần dưới gồm các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu và...
  13. Đ

    Sinh 8 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ (Giải bài tập SGK)

    Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ Câu hỏi: Chọn thuật ngữ thích hợp ở cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61: Trả lời: a, Ống dẫn nước tiểu ở nữ là một đường riêng biệt với âm đạo b, Tuyến tiền đình tiết dịch nhờn để bôi trơn âm đạo c...
  14. Đ

    Sinh 8 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ (Kiến thức SGK)

    Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ: Câu hỏi trang 190 SGK: Cơ quan sản xuất trứng là buồng trứng. Mỗi tháng có 1 trứng chín và rụng theo chu kì 28-32 ngày. Trứng được thu vào ống dẫn trứng qua phễu dẫn trứng. Tiếp theo ống dẫn trứng là nằm ở phía sau bóng đái...
  15. Đ

    Sinh 8 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam (Giải bài tập SGK)

    Bài 60: Cơ quan sinh dục nam Câu hỏi: Chọn chức năng thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) điền vào ô trống ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam ở cột bên trái (kí hiệu bằng 1, 2, 3…) ở bảng 60. Bảng 60: Trả lời: 1. c: Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng 2. g: Mào tinh...
  16. Đ

    Sinh 8 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam (Kiến thức SGK)

    Bài 60: Cơ quan sinh dục nam I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam: Câu hỏi trang 187: Dựa vào hình 60-1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin dưới đây: Nơi sản xuất tinh trùng là ................... Nằm phía trên là mỗi tinh hoàn là .................., đó là nơi tinh trùng tiếp...
  17. Đ

    Sinh 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (Giải bài tập SGK)

    Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết Câu 1: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy Trả lời: Tuyến tụy tiết ra 2 loại hoocmon để giúp điều hòa đường huyết ở mức ổn định + Khi lượng đường lớn hơn 0,12%, tế bào \beta tiết hoocmon insulin biến glucozo thành glicogen...
  18. Đ

    Sinh 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (Kiến thức SGK)

    Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết: Câu hỏi trang 185 SGK: Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên Trả lời: Một số tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của hoocmon tiết ra từ tuyến yên...
  19. Đ

    Sinh 8 Bài 58: Tuyến sinh dục (Giải bài tập SGK)

    Bài 58: Tuyến sinh dục Câu 1: Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. Trả lời: Chức năng của tinh hoàn và buồng trứng: - Tinh hoàn: sản sinh ra tinh trùng, tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam – testosterone - Buồng trứng: sản sinh ra trứng, các tế bào nang trứng...
  20. Đ

    Sinh 8 Bài 58: Tuyến sinh dục (Kiến thức SGK)

    Bài 58: Tuyến sinh dục (Kiến thức SGK) Khái quát: Tuyến sinh dục gồm tinh hoàn (ở nam) và buồng trứng (ở nữ). Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra hoocmôn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính nam và nữ cũng như thúc đẩy quá...
Top Bottom